Khi giao tiếp với cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường, học sinh luôn lễ phép, kính trọng, chào hỏi và xưng hô đúng phép tắc, thể hiện sự thân thiện nhưng không ngang hàng. Khi phạm lỗi, học sinh phải nghiêm túc nhận lỗi và sửa chữa sai phạm.
Mỗi học sinh trường Tiểu học Ái Mộ B đều tâm niệm “Tập thể lớp là một gia đình” và “Nhà trường là một đại gia đình”, mong muốn và góp phần xây dựng để “gia đình” là điểm tựa, nguồn vui, niềm tin, niềm tự hào cho từng học sinh mỗi ngày đến trường.
Có thể thấy, văn hóa ứng xử là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi người, mỗi học sinh nói riêng và trong môi trường trường học nói chung. Việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp rất có ích đối với sự phát triển và trưởng thành của học sinh.
Điều đó không chỉ góp phần hạn chế những tệ nạn trong môi trường học đường, xã hội mà còn tăng cường khả năng ứng xử, giao tiếp có chuẩn mực, giúp học sinh được giáo dục toàn diện.
" alt=""/>Nét đẹp văn hóa ứng xử học đường của học sinh Hà NộiGiải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng thường niên của Bộ Khoa học và Công nghệ được trao cho tác giả của các công trình khoa học xuất sắc được thực hiện tại Việt Nam và công bố trên tạp chí khoa học quốc tế uy tín.
Năm 2022, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đã nhận được 48 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022. Các hội đồng khoa học đã lựa chọn ra 5 hồ sơ, bao gồm 3 hồ sơ cho giải thưởng chính và 2 hồ sơ cho giải thưởng trẻ, để tiếp tục đánh giá, xét chọn tại Hội đồng giải thưởng.
Đến ngày 23/4, Hội đồng giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 dưới sự chủ trì của Chủ tịch hội đồng, GS Nguyễn Hải Nam (Trường ĐH Dược Hà Nội) tiếp tục họp đánh giá, xét chọn trong số 5 hồ sơ này để đề xuất trao giải thưởng.
Tính đến hết năm 2021, qua 8 đợt xét thưởng, Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã được trao cho 20 nhà khoa học ở các trường đại học và viện nghiên cứu, thuộc đầy đủ các ngành, lĩnh vực; trong đó, có 16 Giải thưởng chính và 4 Giải thưởng dành cho nhà khoa học trẻ.
Tuy nhiên, riêng năm 2021, không có nhà khoa học nào nhận được giải thưởng này.
Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 dự kiến được tổ chức vào Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 tại Hà Nội.
Thúy Nga
Ngày 23/7/2021 là kỷ niệm 111 năm ngày sinh của cố GS Tạ Quang Bửu. Ông đã cống hiến rất nhiều cho sự nghiệp cách mạng và giải phóng dân tộc, góp phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển khoa học và giáo dục Việt Nam.
" alt=""/>Hai nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022Theo News 18 và Daily Star, bà Christine Armstrong đã bị cá mập dài 4m tấn công và nuốt trọn trong lúc bơi cùng bạn bè. Dấu hiệu duy nhất cho thấy cá mập hiện diện là một đàn chim đang chao liệng trên mặt nước và cái vây cá mập đang rẽ nước lao về phía họ.
Cho rằng Christine đã lên bờ trước, những người còn lại trong nhóm cùng nhau bơi đến nơi an toàn. Họ ôm nhau trên bãi biển, nhẹ nhõm vì đã sống sót sau cuộc chạm trán. Tuy nhiên, họ không thể tìm thấy Christine.
Ngày hôm sau, điều họ sợ hãi đã trở thành sự thật khi kính bảo hộ và mũ bơi có dính máu của Christine trôi dạt vào bờ. Khi đó, họ nhận ra bà Christine đã bị cá mập tấn công trong khi bơi và thậm chí không kịp kêu cứu.
Chồng bà Christine, ông Rob (44 tuổi) cho biết vụ tai nạn xảy ra trong buổi bơi sáng như thường lệ của nhóm ở giữa bến tàu Tathra và bãi biển Tathra, cách Sydney hơn 320 km về phía nam. Trước đây, khu vực này là một địa điểm câu cá nổi tiếng, bao gồm cả săn bắt cá mập.
“Con cá mập có kích thước khổng lồ và về cơ bản nó đã ăn thịt cô ấy– cô ấy thậm chí còn không biết điều đó đã xảy ra,” ông Rob nói với các phóng viên.
Câu chuyện kinh hoàng xảy ra từ năm 2014 này được kể lại trong một video đăng trên YouTube vào đầu tuần trước. Video thu hút hơn 14.000 lượt xem và vô số bình luận chỉ trong 11 giờ.
Cẩm Tú