- Em và bạn gái đã yêu nhau 4 năm đại học,óixongmẹkhôngchocướbxh bd tbn nay chúng em đã ra trường và có việc làm ổn định. Hai bên gia đình cũng biết chuyện và khá ủng hộ.
TIN BÀI KHÁC
- Em và bạn gái đã yêu nhau 4 năm đại học,óixongmẹkhôngchocướbxh bd tbn nay chúng em đã ra trường và có việc làm ổn định. Hai bên gia đình cũng biết chuyện và khá ủng hộ.
TIN BÀI KHÁC
Mike Tyson thừa nhận suýt chết hồi tháng 6 (Ảnh: AFP).
Mike Tyson tiết lộ rằng từng suýt chết hồi tháng 6 vừa qua khi mất đi một nửa lượng máu trong cơ thể. Tuy nhiên, ông vẫn xuất sắc chiến thắng số phận để trở lại võ đài ở tuổi 58.
Võ sĩ huyền thoại người Mỹ tiết lộ: "Tôi đã thất bại trước Jake Paul nhưng vẫn cảm thấy mình đã chiến thắng. Tôi biết ơn trận đấu đêm qua. Tôi không hối tiếc khi bước lên võ đài.
Tôi suýt chết hồi tháng 6 khi phải truyền máu 8 lần. Tôi mất một nửa lượng máu trong cơ thể và sụt tới 11kg. Tôi đã chiến đấu để giành giật sự sống, phải chiến đấu để khỏe mạnh trở lại. Vì vậy, tôi cảm thấy mình vẫn là người chiến thắng.
Sau khi trải qua 8 hiệp đấu, với một võ sĩ tài năng và chỉ bằng một nửa tuổi của tôi, tại sân vận động chật kín khán giả ở Dallas, tôi nghĩ mình đã có trải nghiệm mà bất kỳ người đàn ông nào cũng mong muốn. Cảm ơn các bạn".
Mike Tyson khẳng định mình đã chiến thắng số phận (Ảnh: Getty).
Ban đầu, trận quyết chiến giữa Mike Tyson và Jake Paul dự kiến diễn ra vào tháng 7 nhưng sau đó, trận đấu này phải hoãn 4 tháng vì Mike Tyson gặp vấn đề về sức khỏe.
Được biết, Mike Tyson vẫn nhận được 20 triệu USD dù thất bại trước Jake Paul. Ông khẳng định sẽ tiếp tục bước lên võ đài trong tương lai. Thậm chí, "Mike thép" còn thách đấu với anh trai của Jake Paul là Logan Paul.
Mike Tyson chia sẻ nhanh sau trận đấu: "Tôi rất vui. Tôi đến đây để chiến đấu. Tôi biết Jake Paul là võ sĩ giỏi. Cậu ấy cũng chuẩn bị rất kỹ cho trận đấu này.
Tôi không muốn chứng minh bất kỳ điều gì với ai, ngoài bản thân mình. Tôi hài lòng với những gì mình có thể làm. Tôi đã bị chấn thương đầu gối nhưng đó không phải là lý do biện hộ.
Tôi có thói quen cắn găng tay khi thi đấu. Tôi bị ám ảnh bởi việc cắn. Tôi không nghĩ đây là trận đấu cuối cùng của mình. Đối thủ tiếp theo của tôi có thể là anh trai của cậu ta (Logan Paul)".
" alt=""/>Mike Tyson tiết lộ sự thật gây sốc sau trận thua trước Jake PaulMạng xã hội năm vừa qua không chỉ chứng kiến sự bùng nổ từ bóng đá hay trào lưu vui vẻ như Halu Halu, bóc giá trang phục…, chúng ta thấy giới trẻ chia sẻ nhiều về những hoạt động ý nghĩa như “Hoa Hướng dương” ủng hộ bệnh nhi ung thư, và có cả trào lưu sống xanh #NoStrawChallenge - sử dụng ống hút inox hay ống hút tre,… thay cho ống hút nhựa, … nhằm hạn chế rác thải ra môi trường.
Có mặt tại sự kiện Lễ hội ẩm thực châu Á Coca-Cola - nơi quy tụ đông đảo các bạn trẻ, Thu Hiền (23 tuổi) cùng nhóm bạn vui vẻ thưởng thức các món ăn đa dạng đến từ nhiều quốc gia châu Á. Tất cả những vật dụng đựng thức ăn được làm từ giấy thân thiện môi trường.
Cô bạn cười vang: “Bọn em được cái mê ăn uống như nhau, kiểu “ăn hết thế giới” ấy chị ạ. Mà lễ hội này không chỉ có đồ ăn ngon, chất lượng đâu, hầu hết các vật dụng dùng giấy thay vì đồ nhựa nên bọn em càng ủng hộ. Chúng em bây giờ uống nước còn không cần ống hút nữa cơ.”
![]() |
Các bạn trẻ dùng đồ ăn đựng trong những vật dụng bằng giấy tại Lễ hội ẩm thực châu Á Coca-Cola |
Phỏng vấn bạn Hoàng Thuý (26 tuổi) đang cùng bạn mình chơi rất vui tại khu vực bàn bóng đá tái chế từ chai nhựa: “Trước đây, nói thật là mình cũng không để tâm lắm đến vấn đề rác thải nhựa này. Tuy nhiên, có một lần mình cùng đi ăn với bạn học cũ, khi gọi món, bạn mình dặn nhân viên không cần ống hút cho ly nước của bạn. Thấy thế cả đám chúng mình cũng hưởng ứng chung. Từ đó đến giờ mình rất để ý đến vấn đề này, cố gắng hạn chế rác thải nhựa bằng cách phân loại rác kỹ lưỡng, tự mang túi khi đi chợ để giảm số lượng túi bóng, mỗi lần mua cà phê buổi sáng là đồng nghiệp trong công ty mình lại hò nhau í ới mang ly riêng đi mua nữa.”
Vừa cầm trên tay một ống heo tiết kiệm tái chế từ rác thải nhựa, chàng trai miền biển Thế Hiếu chia sẻ: “Cái góc trưng bày đồ tái chế bằng nhựa này hay lắm, có những thứ mình không nghĩ là có thể làm được. Từ nhỏ, mình hay cùng các bạn và người lớn ra biển. Mình tận mắt chứng kiến rác thải trôi bồng bềnh, có khi nó là cái chai, có khi là túi bóng, tuy không nhiều như một số đoạn clip thấy trên mạng gần đây nhưng rất bẩn. Mình biết việc hạn chế rác thải nhựa này sẽ rất khó và mất thời gian nhưng mình hy vọng là phong trào “Vì một thế giới không rác thải” sẽ được duy trì và nhân rộng hơn nữa.”
Khi điều tốt lan toả, nó khiến “trái tim” xích lại gần nhau
Nói một sự kiện như Lễ hội ẩm thực châu Á Coca-Cola như là một xã hội thu nhỏ có lẽ cũng không sai, chỉ cần quan sát một lúc là thấy biết bao chuyện hay ho. Không biết bạn Thế Hiếu nói gì mà chị Thu Tâm (40 tuổi) cười không ngớt.
Chị kể: “Mấy chương trình lễ hội như thế này thỉnh thoảng mới có. Để chuẩn bị, tụi chị cũng bận bịu lắm. Hôm trước loay hoay gần 1 giờ sáng mới xong, rồi sáng dậy sớm là ra đây luôn đến trưa cũng chưa kịp ăn gì, nhưng mà vui lắm. Đấy, chưa kịp ăn gì mà cũng có mệt đâu, nói chuyện với mấy đứa nhỏ vui tính mà còn lém lỉnh nữa. Mấy đứa khen đồ ăn chị làm đấy. À, mà chị thấy tụi nhỏ thích mấy cái khu vực đồ tái chế với cây xanh lắm. Tụi nhỏ bảo với chị là đến đây vừa được ăn ngon, lại giữ vệ sinh môi trường nên tụi nhỏ ủng hộ liền, như mấy cái đồ đựng này bằng giấy là đỡ biết bao nhiêu.”
![]() |
Góc trưng bày đồ tái chế thu hút sự quan tâm của các bạn trẻ. |
Bắt gặp một nhóm bạn đang trò chuyện cười nói rôm rả nhưng hoá ra là mới chỉ biết nhau. Bên cạnh ẩm thực, chủ đề cuộc nói chuyện còn xoay quanh môi trường.
Mai Hoa (24 tuổi) hào hứng chia sẻ: “Em đến đây ban đầu chỉ là muốn cùng các bạn ăn uống thoả thuê và chụp hình check-in thật đẹp thôi. Nhưng mà được biết thêm nhiều bạn mới thú vị lắm. Các bạn có cách sống xanh em rất khâm phục và muốn học hỏi. Tụi em đã kết bạn facebook với nhau rồi đấy, còn check-in cùng nhau nữa.”
Có nhiều người đặt câu hỏi liệu trào lưu này sẽ đi về đâu khi đây là một việc khó khăn đòi hỏi phải thay đổi rất nhiều thứ? Liệu giới trẻ có đủ kiên nhẫn để thực sự tạo nên một thói quen hạn chế rác thải nhựa hàng ngày hay lại tạm thời gác lại đó để chạy theo trào lưu mới?
Chúng ta chẳng thể nói trước được điều gì nhưng tại sao lại không thể tin tưởng. Bởi bên cạnh các bạn trẻ, những chương trình như “Vì một thế giới không rác thải” của Coca-Cola hay cách mà các thương hiệu như thế này đồng hành cùng họ sẽ góp thêm sức mạnh và cả động lực để đây không còn là trào lưu nữa, mà sẽ trở thành nếp sống, thành quả thấy được trong tương lai.
Trong năm 2018, Coca-Cola đã công bố thực hiện mục tiêu toàn cầu về một “Thế Giới Không Rác Thải” hướng đến việc thu gom và tái chế 100% bao bì mà công ty bán ra vào năm 2030. Tại Việt Nam, Coca-Cola hợp tác với UNESSCO, Hội đồng Anh và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng các tổ chức dân sự nhằm chung tay cùng chính phủ Việt Nam nâng cao nhận thức và tăng cường giáo dục người dân về quản lý rác thải nhựa, hướng đến hợp tác công tư với chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp. |
Thanh Ngọc
" alt=""/>‘Vì một thế giới không rác thải’Quả thật là sau ngày đầu mới cưới, cuộc sống vợ chồng luôn vui vẻ, anh rất chăm vợ. Nhưng từ khi có con, chị bắt đầu thất vọng toàn tập. Hai vợ chồng cùng đi làm 8 tiếng nhưng về đến nhà, mọi thứ một tay chị làm từ A đến Z. Còn anh đi làm thì thôi, về đến nhà là ôm điện thoại không lên mạng thì cũng chơi điện tử.
Được ngày nghỉ có hôm anh ngủ đến trưa mới dậy, ăn xong lại ra ngoài, tuyệt nhiên không giúp vợ được một việc. Khổ nhất là thời điểm sau khi chị sinh con. Những tháng ở cữ, được mẹ đẻ và mẹ chồng lo cho hết, con trai lại được nết ăn nết ngủ nên chị được thảnh thơi. Và có lẽ với chị đó cũng là quãng thời gian chị cảm thấy thư thái nhất từ khi lấy chồng.
Khi không còn mẹ ở cùng và cũng không có điều kiện để thuê giúp việc vì lương của hai vợ chồng thấp, chị Thanh đành phải cố gắng thu vén việc nhà. Chị lại trở về như một cái máy làm việc nhà. Con ngủ thì tranh thủ giặt đồ, lau dọn nhà cửa trong khi chồng nằm chơi game, chán anh đi ngủ.
Chị có nhờ việc gì, anh cũng tìm đủ mọi chiêu thoái thác. Nào là nay anh đi làm mệt, rồi em không làm được thì cứ để đấy lát anh làm, mai anh làm hay “em tiện tay thì làm hộ anh luôn”…. Có khi lại bảo anh có điện thoại công ty gọi có việc gấp, anh phải đi luôn.
Không phải là chị để mặc anh như vậy. Đã có những lúc chị ngồi tâm sự với chồng, thử đủ mọi cách để anh chung tay việc nhà nhưng rồi thay đổi của anh chỉ dài trong một ngày rồi hôm sau đâu lại vào đấy với cái bệnh lười. Tính anh có phần trẻ con nhưng lại rất gia trưởng. Không muốn cãi nhau nên chị Thanh đành cố gắng làm hết mọi việc nhưng không tránh khỏi bực bội trong lòng. Không khí gia đình vì thế cũng trở nên căng thẳng.
Tuần trước, chị phải đi công tác nước ngoài 5 ngày, vậy mà khi về đến nhà thì nhà cửa là bãi chiến trường ngổn ngang trăm mối. Quần áo dơ bẩn chất đầy máy giặt và đầy cả thau, bát đĩa không lấy một cái sạch, con cái thì nhếch nhác… Hai bố con ở nhà bữa ăn là những xuất cơm hộp hoặc mì gói. Báo hại chị hai ngày cuối tuần lẽ ra được nghỉ ngơi mà mệt nhoài dọn dẹp, tái sắp xếp…
Dù đã quá quen với những cảnh như thế này nhưng vì quá mệt mỏi, chị gắt um lên. Có lúc chị Thanh đã nghĩ tới chuyện ly hôn. Nhưng rồi thương con, chị lại nhủ lòng cố gắng. Đến giờ phút này chị cũng không biết là mình có chọn nhầm khi lấy một anh chồng lười nhác việc nhà như anh không nữa?.
Người đời vẫn nói rằng “Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng”. Lấy được một người chồng tốt là một điều may mắn của một người phụ nữ. Ngược lại, lấy phải một người chồng không ra gì là một điều hết sức bất hạnh. Và nếu nhỡ lấy phải một người chồng “lười”, phụ nữ cũng bất hạnh không kém.
'Bạn trai đòi chia tay vì phải lo sự nghiệp, tròn 2 ngày sau thì đăng ảnh ôm hôn người yêu cũ', cô gái kể.
" alt=""/>Tâm sự của người vợ lấy anh chồng lười làm việc nhà