- Nhạc giáng sinh có lẽ là địa hạt độc đáo bậc nhất trong thế giới âm nhạc khicó thể dung nạp cùng lúc những giai điệu cổ điển đã quá quen thuộc lẫn những bàihát mới.
- Nhạc giáng sinh có lẽ là địa hạt độc đáo bậc nhất trong thế giới âm nhạc khicó thể dung nạp cùng lúc những giai điệu cổ điển đã quá quen thuộc lẫn những bàihát mới.
Ấy nhưng sự thật lại không phải như vậy. Bây giờ, cô Ba Kia nghèo rớt mồng tơi. Và, suốt 16 năm qua, bà Điệp không nhận một đồng lương nào từ việc chăm sóc, nuôi bệnh cô Ba. Bà làm việc ấy chỉ vì thương cô Ba không nơi nương tựa lúc cuối đời.
Bà Điệp chia sẻ: “16 năm trước, tôi đến chung cư để chăm sóc cô con dâu bị tai biến của cô Ba Kia. Tôi không hề được thuê đến để nuôi bệnh cô Ba. Không ai trả lương cho tôi để làm việc đó cả”.
“Nhưng khi đến đây, tôi thấy cô Ba không có ai chăm lo. Tôi thương quá, tự nguyện chăm sóc cho cô luôn. Giúp được gì cho cô ấy thì giúp, chứ lấy tiền, cô Ba lấy đâu ra mà trả”, bà Điệp nói thêm.
Trước đó, bà Điệp chưa từng nghĩ sẽ đi làm nghề giúp việc cho người ta. Ngoài quê, bà có ruộng vườn thênh thang để canh tác. Thế nhưng khi quê nhà lên cơn sốt nuôi tôm sú, bà cũng đổ vốn, lao theo.
Cuối cùng, chuyện làm ăn của bà thua lỗ. Tiền, vàng trôi theo mấy mùa tôm thất bát, bà ly hương vào TP.HCM làm nghề giúp việc. Tại bệnh viện, bà gặp cháu nội của cô Ba Kia tìm người chăm sóc mẹ ruột mình đang bị tai biến.
“Giúp đến khi sức khỏe còn cho phép”
Bà Điệp nghĩ “chỉ có thể vào gia đình người ta, ăn cơm của người ta thì mới bảo toàn được những đồng lương mình kiếm được”. Thế nên, bà đồng ý đến căn chung cư ọp ẹp, tối tăm, chất đầy những vật dụng không còn giá trị chăm người bệnh với số tiền lương ít ỏi.
Để có không gian tốt hơn cho người bệnh, bà Điệp tự tay dọn dẹp, sắp xếp lại đống đồ cũ nát. Bà mua giường, chiếu, chăn màn mới cho cô Ba Kia và người con dâu của cô nằm.
Mỗi ngày, xen kẽ việc chăm sóc, thuốc thang cho người bệnh, bà Điệp dành phần thời gian còn lại của mình chăm lo việc ăn uống cho cô Ba Kia. Bà cũng cố gắng trò chuyện, tâm sự với cô Ba để cụ bà vơi bớt cảm giác trống vắng.
Bỗng một ngày, người cháu nội của cô Ba Kia bặt vô âm tín. Ba người phụ nữ vốn chỉ trông chờ vào số tiền ít ỏi hàng tháng từ người này gửi phút chốc lao đao. Không thể bỏ rơi 2 con người không còn nơi nương tựa, bà Điệp ở lại, bỏ tiền túi nuôi cơm.
Để cầm cự, cô Ba Kia nhờ bà Điệp gọi thợ, chia căn nhà của mình làm 2. Một nửa cô Ba cho thuê lấy tiền trang trải. Góc nhỏ còn lại, bà dành làm nơi để kê 2 chiếc giường cho mình và đứa con dâu chỉ nằm một chỗ dưỡng bệnh.
Bà Điệp chia sẻ: “Tôi nghe nói cậu cháu nội của cô Ba Kia làm ăn thua lỗ rồi bỏ đi biệt tích. 5 năm nay, cậu ấy không tin tức gì. May mà tôi liên lạc được chị gái của cậu này đang ở nước ngoài. Biết tình hình như vậy, hàng tháng cô ấy gửi về 6 triệu đồng để trả lương tôi chăm sóc cho mẹ của mình”.
Sau nhiều năm gắn bó, cùng nhau vượt qua khó khăn, cô Ba Kia thương yêu, tin tưởng bà Điệp như người trong nhà. Khi được hỏi, bà rưng rưng nước mắt nói rằng, nếu không có lòng tốt của bà Điệp, không biết những năm tháng cuối đời của mình và đứa con dâu sẽ về đâu.
Trong khi đó, bà Điệp cũng xót xa trước cảnh tình của 2 người phụ nữ cô quạnh. Thế nên, ngay khi con cái thành đạt, có thể về quê hưởng già, bà vẫn không nỡ rời bỏ căn chung cư cũ cùng 2 người phụ nữ đáng thương.
Bà Điệp chia sẻ: “Bây giờ, các con tôi đều thành đạt, có cửa nhà, công ty riêng. Chúng không muốn tôi vất vả nữa. Chúng muốn tôi về quê, nhất là bây giờ chồng tôi lại bị đau cột sống”.
“Thế nhưng, khi đến đây thăm tôi, thấy hoàn cảnh cô Ba Kia và cô con dâu như thế, chồng, các con tôi không đành lòng kêu tôi về nữa. Ông và các con tôi đều đồng ý để tôi ở lại chăm sóc 2 người. Phần tôi, tôi sẽ chăm sóc 2 người cho đến khi nào sức khỏe của mình còn cho phép”, bà Điệp khẳng định.
Tuy vậy, để tròn đạo hiếu với mẹ già, tình nghĩa vợ chồng, mỗi năm vào dịp lễ Tết, bà Điệp đều rời TP.HCM về quê thăm gia đình. Vào những ngày này, bà bỏ tiền túi để thuê người khác đến chăm sóc cô Ba Kia và con dâu của cô.
Tiền chăm 2 người này/ngày nhiều khi còn đắt gấp đôi một ngày lương của bà Điệp. Nhưng bà chưa bao giờ suy nghĩ về chuyện này.
Điều bà lo lắng là cô Ba sẽ không vui. “Tôi ở với cô đã lâu nên hiểu được tâm tính của cô để biết cách chiều. Tôi sợ người khác chưa quen, cô không chịu và sẽ buồn”, bà Điệp chia sẻ.
Bài, ảnh: Hà Nguyễn
Đọc bài "Buồn vì nhiều người Nghệ An pha giọng Hà Nội, Sài Gòn"của độc giả Nguyễn Lâm, tôi thấy mình không trùng quan điểm như thế. Bởi trong cuộc sống mình phải biết điều tiết bản thân nhưng không đánh mất mình để thích ứng với điều kiện hoàn cảnh và môi trường sống mới đem lại hiệu quả, thành công cho công việc.
Tôi làm việc trong môi trường giáo dục, đồng nghiệp của tôi nhiều người là dân tứ xứ nhưng phần lớn là dân Quảng Trị, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Nếu ai đó tiếp xúc lần đầu sẽ khó mà nhận ra họ không phải dân vùng này. Bởi giọng nói đã chính hiệu là dân bản gốc. Họ chỉ thật sự “trở lại chính mình” khi tiếp xúc với những người đồng hương.
![]() |
Pha giọng để tạo thuận lợi cho công việc không có gì đáng buồn. Ảnh minh họa |
Vì sao phải pha giọng? Đem thắc mắc này hỏi một đồng nghiệp có biệt tài pha giọng “chuẩn không cần chỉnh”.
Cô bộc bạch: “Chẳng ai muốn bỏ giọng nói gốc của mình mà đi pha giọng nơi khác. Nhưng học trò của mình là người Nam, mình nói giọng miền Trung các em không hiểu được. Đã nhiều học sinh mạnh dạn nói với cô: “Con không hiểu cô nói gì cả”. Có em còn thẳng thắn: “Sao tiếng cô khó nghe thế! Tụi con chẳng hiểu gì!”.
Thời gian đầu mình cũng không pha tiếng với suy nghĩ “có sao dùng vậy, tiếng mẹ đẻ của mình có gì đáng xấu hổ”, nhưng nhìn hiệu quả tiết dạy, đặc biệt là môn chính tả do cô đọc chép, học sinh viết sai lỗi rất nhiều, hay tiết giảng văn cô say sưa giảng trên bục, trò cứ ngơ ngơ như “bò đội nón”. Tiết Toán trò làm bài sai khi bị cô giáo hỏi, nhiều em đưa lý do: “Cô giảng con không hiểu gì cả”. Thế là lên lớp dạy học trò hay tiếp xúc với đồng nghiệp người miền Nam mình phải pha giọng cho mọi người hiểu. Gặp đồng hương hay về với gia đình, mình vẫn tự hào khi sử dụng giọng nói quê hương”.
Người bạn đồng nghiệp thừa nhận, từ khi tập pha giọng thì hiệu quả từng tiết dạy đã tiến triển rõ ràng. Học sinh hào hứng hơn khi nghe cô nói, chất lượng học tập của các em vì thế cũng được nâng lên.
Cùng quan điểm với tôi, pha giọng không có gì là xấu, nhiều người bạn chia sẻ: “Đi tiếp xúc làm ăn với đối tác, nếu họ là đồng hương với mình cứ vô tư sử dụng tiếng mẹ đẻ, còn đối tác người miền Nam mình cũng phải pha giọng bởi nếu cứ giữ đúng giọng nói chuẩn khác miền của mình đôi khi người khác không hiểu và khó cho việc giao lưu, hợp tác”.
Pha giọng để tạo thuận lợi cho công việc không có gì đáng buồn, giọng nói đôi khi chỉ là phương tiện để truyền đạt thông tin, để mọi người hiểu nhau hơn. Thay đổi cách sống hay chối bỏ cội nguồn mới là điều không nên làm và mới cần phải lên án.
Độc giảPhan Tuyết
" alt=""/>Vì sao người Nghệ An phải pha giọng?Fast & Furious đã ra mắt được 9 phần, là series phim có doanh thu cao thứ 7 toàn cầu với tổng số tiền thu về tới thời điểm này là hơn 6 tỷ USD (trong khi phần 9 vẫn đang công chiếu). Vì dịch bệnh, khán giả tại nhiều nước, trong đó có Việt Nam còn chưa được xem Fast & Furious 9ngoài rạp thì Universal Pictures đã xác nhận với Variety rằng phần 10 sẽ ra rạp từ 7/4/2023.
Fast & Furious 10do Justin Lin đạo diễn. Đáng lẽ phần này dự kiến ra rạp từ 2/4 năm nay. Tuy nhiên do phần 9 bị hoãn từ tháng 4 năm ngoái tới giờ mới công chiếu do dịch Covid-19 nên lịch chiếu Fast & Furious 10cũng bị kéo theo.
![]() |
Vin Diesel và Jordana Brewster trong 'Fast & Furious 9'. Hiện phần này đã thu về hơn 500 triệu USD trên toàn cầu. |
Hiện dàn sao góp mặt trong phần 10 vẫn là ẩn số nhưng fan hy vọng Vin Diesel sẽ trở lại cùng Tyrese Gibson, Sung Kang, Chris Bridges, Jordana Brewster và Michelle Rodriguez. Theo Entertainment Weekly, Dwayne Johnson sẽ không tham gia bất cứ phần phim nào nữa nhưng không rõ John Cena có tiếp tục đóng vai Jakob Toretto trong Fast & Furious 10hay không.
Quỳnh An - Theo Variety
'Fast & Furious 9' vừa tung trích đoạn mới dài 30 giây với những trích đoạn gay cấn cực độ chưa từng được tiết lộ.
" alt=""/>Phần 10 'Fast & Furious' ấn định ngày ra rạp