2025-05-03 23:52:00 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:849lượt xem
Dinh thự ven hồ Austin ở Texas gồm 7 phòng ngủ,êmngưỡngnhữngbiệtthựvenhồsiêuđắtđỏthời tiết 8 phòng tắm với nội thất xả xỉ được rao bán 34,5 triệu euro (hơn 965 tỷ đồng).
Château du Haut Verdon - căn biệt thự với kiến trúc cổ kính ở vùng Var của nước Pháp được xây từ năm 1021 bên hồ Sainte-Croi - có giá 15,5 triệu euro.
Pearl of Collina d’Oro là biệt thự phủ đầy cây xanh tại Montagnola (Ticino). Với 6 phòng ngủ, 8 nhà tắm, bể bơi và khu spa, căn biệt thự ven hồ Lugano này được định giá 12 triệu euro.
Dinh thự Aspen Springs Drive ở Park City (Mỹ) có giá 11 triệu euro.
Khung cảnh xung quanh dinh thự này rất đẹp.
Vừa hiện đại lại vừa pha chút cổ kính, dân dã.
Căn biệt thự ở Whistler Blackcomb (Canada) có giá 10,9 triệu euro.
Tọa lạc bên hồ, biệt thự ở ngôi làng Montagnola, Ticino, Thụy Sĩ có giá 9,3 triệu euro.
Trị giá 8,5 triệu euro, biệt thự nằm ven hồ Como ở Cernobbio (Italy).
Biệt thự này nằm bên hồ Maggiore ở Verbania (Italy) được định giá 8 triệu euro.
Các phòng trong biệt thự này đều có view hướng ra hồ. Biệt thự còn có cả bể bơi ngoài trời rất đẹp.
Căn biệt thự nằm bên hồ Tremblant ở Quebec (Canada) có giá 6,9 triệu euro./.
Kate Hashimoto cũng tái chế giấy đã dùng trong phòng tắm công cộng để lau tay.
Kỳ lạ hơn, Hashimoto thừa nhận rằng cô không mua giấy vệ sinh hoặc khăn giấy vì “không tin vào việc chi tiền cho một thứ mà bạn sẽ vứt đi”.
Cô chỉ sử dụng xà phòng và một chai nước xịt để vệ sinh. Cô cũng tái chế giấy mà cô đã sử dụng trong phòng tắm công cộng để lau khô tay. Còn việc giặt giũ, Kate cũng không bỏ ra 3 USD mỗi lần mang ra tiệm. Thay vào đó, cô giặt chúng trong bồn tắm. “Tôi nghĩ lần cuối cùng tôi mang quần áo ra tiệm giặt là cách đây 3 năm”.
Cô cũng không sử dụng máy sấy vì cho rằng đó là một sự lãng phí tiền bạc. Thay vào đó, cô vắt kiệt quần áo bằng tay. Tổng cộng, những kỹ năng này giúp cô tiết kiệm được khoảng 6 đô la phí giặt là mỗi tháng.
Nữ kế toán cũng tránh việc phải trả tiền mua đồ ăn bằng mọi giá. “Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi thấy mình tiêu khoảng 20-25 USD/tuần cho thực phẩm, nghĩa là khoảng 100 USD/tháng (khoảng 2,3 triệu đồng)”.
“Tại sao tôi lại có thể chi nhiều tiền đến vậy cho đồ ăn?”. Thay vào đó, sau giờ làm, cô cải trang thành một người ăn mày, lọc túi rác bên ngoài các nhà hàng và siêu thị ở một số khu phố sang trọng.
“Các cửa hàng thường vứt bỏ rất nhiều thực phẩm chất lượng cao, bao gồm cả thực phẩm hữu cơ và thực phẩm đã chế biến đẹp mắt”.
Kate nói, cô ấy chỉ lấy những thực phẩm “hợp vệ sinh”, được đựng trong các gói kín, chưa bị can thiệp gì. Nhờ đó, cô được ăn những món ăn thực sự cao cấp mà sẽ không bao giờ phải trả tiền cho nó, như là: nho, bơ… Nếu bạn bè rủ đi ăn ở ngoài, cô sẽ cố gắng từ chối và chỉ đi nếu họ trả tiền cho bữa ăn.
Kate thường đóng giả là ăn mày để lục tìm thùng rác.
Các biện pháp cắt giảm chi phí khắc nghiệt của Kate giúp cô chỉ tiêu tốn 200 USD/tháng, trong khi chi phí sinh hoạt trung bình cho một người ở khu vực của cô là khoảng 1.341 USD (gần 31 triệu đồng) nếu không tính tiền thuê nhà.
Nhưng để tiết kiệm điện nước, cô cũng hạn chế việc nấu ăn, dùng máy rửa bát hay lò vi sóng. Việc tiết kiệm chi tiêu cũng giúp Kate mua được căn hộ và chỉ phải trả các chi phí điện nước.
Khi được hỏi điều gì đã khiến cô chọn lối sống này, Kate cho biết, sau khi tốt nghiệp đại học, cô tưởng rằng mình sẽ có một công việc ổn định suốt đời. Nhưng sau đó, gặp khủng hoảng kinh tế, cô bị sa thải. Từ đó, cô chọn lối sống cắt giảm tối đa các khoản chi tiêu để có thể sống sót ở thành phố New York.
Mặc dù bị nhiều người dè bỉu nhưng Kate vẫn cảm thấy thoải mái với lối sống của mình.
Dần dần, trở thành một thói quen, cô vẫn tiếp tục sống tằn tiện để đề phòng cho những rủi ro sau này trong cuộc sống mặc dù cô đã đạt được mức thu nhập 50.000 USD/năm (1,15 tỷ đồng).
Bất chấp những chỉ trích và dèm pha từ người khác, cô cho rằng mình đang có một cuộc sống thoải mái và không phụ thuộc vào vật chất.
Đăng Dương(Theo The Sun, News)
8 quan niệm sai lầm có thể khiến bạn nghèo suốt đời
Những câu nói như: “Đám cưới chỉ có một lần trong đời”, “Hàng đắt tiền là hàng tốt”, “Chúng ta chỉ sống một lần”… sẽ khiến bạn chi tiêu tiền một cách hoang phí.
" alt=""/>Thu nhập 1 tỷ đồng/năm, nữ kế toán vẫn bới thùng rác tìm đồ ăn
Một thợ xăm đang làm việc ở Nam Xương, tỉnh Giang Tây vào năm 2015. Ảnh: VCG.
Học nghề đắt đỏ
August Tattoo Studio nằm trong số những địa điểm Yang ghé qua. Tại đây, cô gặp gỡ chủ cửa hàng là August, cử nhân Đại học Nghệ thuật London và Jeff, người chồng gốc Thâm Quyến của cô ấy.
Ngoại trừ Jeff, tất cả nghệ sĩ tại cửa hàng đều là phụ nữ trẻ. Trái ngược với định kiến phổ biến về thợ xăm hình nữ, họ không phải những cô gái nhập cư có trình độ học vấn thấp, hay những thanh niên thành thị nổi loạn, đang tìm cách thoát khỏi những chuẩn mực truyền thống về tính nữ.
Thay vào đó, những cô gái này có lý do rõ ràng và mạnh mẽ để bước vào ngành xăm. Quan trọng hơn, hầu hết đều có mạng lưới an toàn tài chính vững vàng.
Thực tế cho thấy kiếm sống bằng nghề xăm hình là không dễ dàng, đặc biệt với phụ nữ Trung Quốc. Chi phí học nghề này rất tốn kém. Hơn nữa, để có được chỗ đứng trong ngành thường đòi hỏi quá trình học nghề dài lâu và đắt đỏ.
Dù ngày càng phổ biến hơn, hình xăm vẫn vấp phải sự kỳ thị lớn ở Trung Quốc. Ảnh: Lingmeng.
Tại August Tattoo Studio, chỉ 2 trong số 9 thợ xăm làm việc toàn thời gian. Những người còn lại làm việc bán thời gian, hoặc có nghề nghiệp khác, coi xăm hình là nghề tay trái.
KK, một trong số thợ xăm ở cửa hàng, thực chất là một kế toán viên toàn thời gian. Hay Poppy, người yêu thích môn xăm hình từ khi còn là sinh viên năm cuối, được gia đình hỗ trợ toàn bộ học phí để theo đuổi đam mê.
Học phí nghề xăm trung bình ở Thâm Quyến dao động 10.000-20.000 NDT (1.500-3.000 USD) trong 2-3 tháng. Số tiền này không bao gồm chi phí mua sắm dụng cụ cần thiết hoặc sinh hoạt phí như tiền ăn, ở và phương tiện đi lại.
Nhìn chung, toàn bộ quá trình đào tạo có thể lên tới 50.000 NDT, cao hơn nhiều so với các ngành nghề khác.
Hơn nữa, trong khi những người học việc ở tiệm làm tóc có thể kiếm thêm bằng việc gội đầu hoặc dọn dẹp cửa hàng, các học viên xăm hình sẽ không có thu nhập nào.
Khó kiếm sống
Học phí cao, nhưng thu nhập cũng không đáng là bao. Chế độ trả lương theo hoa hồng của studio và việc chủ doanh nghiệp không cung cấp hợp đồng lao động khiến việc kiếm sống của thợ xăm trở nên khó khăn.
Các studio thường lấy lại 30-70% thu nhập của nghệ sĩ. Họ cũng không cung cấp bảo hiểm hay những lợi ích khác cho người lao động.
Nghệ sĩ xăm ở Trung Quốc khó kiếm sống chỉ với thu nhập từ nghề này. Ảnh: cottonbro/Pexels.
Có lẽ vì vậy, hầu hết nghệ sĩ xăm hình mà Yang tiếp cận đều hưởng một mạng lưới tài chính vững mạnh.
Một số xuất thân từ gia đình giàu có, trong khi những người khác chỉ coi xăm hình là một sở thích. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa rằng họ thoát khỏi chỉ trích vì lệch khỏi chuẩn xã hội.
Chủ studio August gia nhập ngành xăm khoảng nửa năm sau khi tốt nghiệp đại học. Thời điểm đó, cô vấp phải sự phản đối kịch liệt từ phía gia đình.
Tuy nhiên, kể từ khi cô kết hôn và sinh con, mọi người không còn quan tâm đến nghề nghiệp của August. Việc cô ấy sẵn sàng đảm nhận vai trò làm vợ, làm mẹ dường như khiến công việc “không phù hợp” được gia đình chấp nhận hơn.
Về phần mình, Poppy có kế hoạch du học ở Canada trong tương lai. Dù hỗ trợ tài chính trong thời gian con gái học nghề, cha của Poppy nói rõ rằng ông không tán thành việc cô theo đuổi nghề xăm.
Cuối cùng, ông đưa ra tối hậu thư cho con gái: hoặc tìm công việc tốt hơn, hoặc theo đuổi bằng cử nhân ở nước ngoài. Poppy đã chọn phương án thứ hai.
“Tôi biết mình không thể kiếm sống bằng nghề này ở Trung Quốc. Thế nhưng, có lẽ ở Canada, tôi có thể hành nghề xăm hình”, cô chia sẻ.