- Xuất hiện một mình tại sự kiện ra mắt phim mà không có danh hài hộ tống bên cạnh,ãPhươngmộtmìnhđiquảngcáophimsaulễđínhhôbảng xếp hạng ngoại hạng ý Nhã Phương vẫn vô cùng rạng ngời và tươi tắn.
- Xuất hiện một mình tại sự kiện ra mắt phim mà không có danh hài hộ tống bên cạnh,ãPhươngmộtmìnhđiquảngcáophimsaulễđínhhôbảng xếp hạng ngoại hạng ý Nhã Phương vẫn vô cùng rạng ngời và tươi tắn.
Khoản 2 Điều 89 Luật xây dựng năm 2014 quy định về các công trình được miễn giấy phép xây dựng:
Điều 89. Đối tượng và các loại giấy phép xây dựng
2. Công trình được miễn giấy phép xây dựng gồm:
a) Công trình bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp và công trình nằm trên địa bàn của hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên;
b) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;
c) Công trình xây dựng tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính;
d) Công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận về hướng tuyến công trình;
đ) Công trình xây dựng thuộc dự án khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thẩm định thiết kế xây dựng theo quy định của Luật này;
e) Nhà ở thuộc dự án phát triển đô thị, dự án phát triển nhà ở có quy mô dưới 7 tầng và tổng diện tích sàn dưới 500 m2 có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
g) Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;
h) Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc;
i) Công trình hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng và ở khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn được duyệt;
k) Công trình xây dựng ở nông thôn thuộc khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa;
l) Chủ đầu tư xây dựng công trình được miễn giấy phép xây dựng theo quy định tại các điểm b, d, đ và i khoản này có trách nhiệm thông báo thời điểm khởi công xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế xây dựng đến cơ quan quản lý xây dựng tại địa phương để theo dõi, lưu hồ sơ.
Căn cứ và quy định trên thì chỉ những công trình thuộc quy định trên thì mới được miễn giấy phép xây dựng, những công trình khác bắt buộc phải xin giấy phép xây dựng. Nếu việc sửa chữa nhà của bạn làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc thì bạn không phải xin giấy phép xây dựng.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội
" alt=""/>Có cần xin giấy phép sữa chữa nhà?Kể từ ngày 15 - 19/10, Đoàn chuyên gia đã tập trung nghiên cứu hồ sơ minh chứng của nhà trường; phỏng vấn các bên liên quan trong và ngoài nhà trường; khảo sát hệ thống cơ sở vật chất, vận hành thử một số trang thiết bị; quan sát các hoạt động chính khóa, ngoại khóa của nhà trường... để có những căn cứ thực tế giúp cho việc đánh giá chính xác, khách quan; từ đó đưa ra những khuyến nghị cho việc cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo.
PGS.TS Mai Văn Chung, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, ĐH Vinh đã nêu lên những điểm mạnh của 4 chương trình đào tạo tại Học viện: Mục tiêu của chương trình đào tạo được xác định rõ ràng, cơ bản phù hợp với sứ mạng và tầm nhìn của nhà trường, được thể hiện cụ thể thông qua chuẩn đầu ra; Nội dung và cấu trúc của chương trình đào tạo được thiết kế cơ bản phù hợp; các hoạt động dạy và học đa dạng; Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập phù hợp với mục tiêu đào tạo; năng lực và kết quả thực thi nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên được quản lý và đánh giá tương đối rõ ràng; Các chính sách và tiêu chí tuyển chọn người học được xác định cụ thể; người học được tư vấn, hỗ trợ, đảm bảo các điều kiện cơ bản cho học tập, rèn luyện; Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp của chương trình đào tạo có việc làm cao...
PGS.TS Mai Văn Chung, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, ĐH Vinh
Thay mặt cho toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động, học viên và sinh viên Học viện, PGS.TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện, Phó Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá cho biết, việc kiểm định chất lượng 4 chương trình đào tạo này nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng, đẩy mạnh hoạt động đảm bảo chất lượng trong mọi hoạt động của nhà trường, đáp ứng yêu cầu công tác kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Thông qua đánh giá các chương trình đào tạo, các đơn vị, cá nhân trong học viện nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của công tác đảm bảo chất lượng giáo dục. Công tác kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo của Học viện cũng được nâng lên rõ rệt, nhất là đối với 4 khoa được đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học lần này.
"Học viện sẽ cùng với 4 khoa sẽ thực hiện tốt các khuyến nghị, cải tiến nâng cao chất lượng, phát huy hơn nữa các thế mạnh, khắc phục những điểm hạn chế còn tồn tại, đưa ra các giải pháp thực hiện hiệu quả nhất", PGS.TS Phạm Minh Sơn nói.
PGS,TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện và PGS.TS Mai Văn Chung, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Vinh; PGS.TS Bùi Duy Cam, Trưởng đoàn khảo sát phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học tại Học viện ký kết Biên bản hoàn thành đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
PV
Tinh đến ngày cuối tháng 11, cả nước có 260 chương trình đào tạo ĐH và CĐ được kiểm định.
" alt=""/>Kiểm định 4 chương trình đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyềnĐã có 12.550 máy tính và máy tính bảng, 16.234 điện thoại thông minh và 74.559 thiết bị hỗ trợ học tập được huy động.
Các đại học, các trường đại học, cao đẳng sư phạm và các đơn vị trực thuộc ngành đóng góp hơn 7,66 tỉ đồng.
Hiện nay, chương trình vẫn đang triển khai ở các tỉnh thành và các trường đại học.
Ngay sau Lễ tiếp nhận, toàn bộ kinh phí, thiết bị học tập trực tuyến sẽ được Ban tiếp nhận, điều phối của Chương trình phân bổ nhanh chóng, hiệu quả về các địa phương, đến các học sinh theo đúng đối tượng ưu tiên đã nêu trong Chương trình.
Trước đó, ngày 12/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát động Chương trình “Sóng và Máy tính cho em” trên toàn quốc.
Ngày 10/9, Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động Chương trình quyên góp, ủng hộ “Máy tính cho em” nhằm vận động, huy động mọi nguồn lực trong toàn ngành giáo dục và đào tạo ủng hộ kinh phí, thiết bị học tập trực tuyến cho học sinh chưa có và không thể có khả năng mua thiết bị học tập trực tuyến, trước mắt ưu tiên các địa phương khó khăn, vùng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh.
Chương trình nêu rõ số kinh phí này sẽ sử dụng trên nguyên tắc: công khai minh bạch; Ban Vận động quyên góp, ủng hộ, tiếp nhận, điều phối trang thiết bị học trực tuyến cho học sinh của Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo ưu tiên mua thiết bị học trực tuyến hỗ trợ các đối tượng học sinh khó khăn ngay tại địa phương và có sự điều phối chung giữa các địa phương trong cả nước.
Phương Chi
Lãnh đạo các Sở và nhiều giáo viên nhận định, “Sóng và máy tính cho em” là một giải pháp kịp thời làm giảm sự bất bình đẳng trong tiếp cận công nghệ số, giúp học sinh vùng khó có điều kiện học tập và hội nhập cùng bạn bè.
" alt=""/>Hơn 103 nghìn thiết bị và 89 tỉ đồng hỗ trợ học sinh học online