Bộ đôi xe mới với hai phiên bản nakedbike và sportbike trình làng lần đầu tại Toyko năm 2015. Cả hai mẫu xe được kế thừa và cải tiến từ KTM RC390 và Duke 390.

Bộ đôi xe mới với hai phiên bản nakedbike và sportbike trình làng lần đầu tại Toyko năm 2015. Cả hai mẫu xe được kế thừa và cải tiến từ KTM RC390 và Duke 390.
*Tham khảo: Blogdienlanh, Wikipedia...
Khi chúng ta nói về công suất của máy điều hoà thì thực ra có 2 loại công suất, đó là công suất làm lạnh và công suất tiêu thụ điện.
Về công suất làm lạnh, thông số này thường dùng đơn vị BTU/h, thể hiện khả năng làm lạnh của điều hoà. Từ thông số này người ta có thể ước tính công suất điều hoà cần có cho một không gian diện tích, như hướng dẫn ở đây.
Ví dụ nếu một căn phòng rộng chưa đến 15 m2 thì chỉ cần chọn điều hòa công suất 9.000 BTU, nhưng căn phòng rộng từ 16 m2 trở lên thì cần công suất điều hoà ít nhất là 12.000 BTU và căn phòng rộng từ 22 m2 trở lên sẽ cần điều hoà ít nhất là 18.000 BTU.
![]() |
BTU (viết tắt của British Thermal Unit) là một đơn vị năng lượng truyền thống đo nhiệt năng được sử dụng ở Mỹ và Anh. Khi được dùng cho các hệ thống sưởi hoặc làm lạnh thì đơn vị chính ra phải là BTU/h (BTU trong một giờ) để đo lường công suất, nhưng thường đơn vị này được người ta nói tắt là BTU.
" alt=""/>Cách chọn mua điều hòa có công suất phù hợp nhu cầu sử dụngNgày 12/4/2018, tại Hà Nội, với định hướng tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng chữ ký số để đảm bảo an toàn cho các giao dịch điện tử, cụ thể là đẩy mạnh việc cá nhân sử dụng chữ ký số, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã tổ chức hội thảo “Chính sách và giải pháp chứng thực chữ ký số trên thiết bị di động tại Việt Nam”.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, trong doanh nghiệp và trong toàn xã hội là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong nhiều năm qua. Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, việc đảm bảo an toàn thông tin cho các ứng dụng là điều kiện tiên quyết và không thể thiếu. Và để đảm bảo an toàn thông tin cho các ứng dụng, việc có cơ chế và hình thức xác thực điện tử an toàn là yếu tố quan trọng đầu tiên và hết sức cần thiết.
Theo Thứ trưởng, thực hiện Luật Giao dịch điện tử, các Luật chuyên ngành và các văn bản hướng dẫn, dịch vụ chứng thực chữ ký số và các ứng dụng sử dụng chữ ký số bắt đầu phát triển tại Việt Nam từ năm 2009. Đến nay, trên cả nước có 9 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, cấp hơn 800.000 chứng thư số công cộng đang hoạt động để phục vụ việc kê khai thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội điện tử.
Cùng với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tính đến hết năm 2017, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ đã cấp hơn gần 100.000 chứng thư số triển khai cho 35 đầu mối Bộ, ngành Trung ương và 63 địa phương.
Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng nhận định, bên cạnh những kết quả đã đạt được đáng ghi nhận, việc ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam trong thời gian qua còn có những hạn chế nhất định. Hầu hết thuê bao sử dụng chữ ký số tại Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp, số thuê bao là cá nhân chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chưa đến 5%. Lý do chính của việc này là chưa có các ứng dụng sử dụng chữ ký số cho cá nhân, đồng thời chữ ký số chưa thể sử dụng trên các thiết bị di động.
“Với định hướng tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng chữ ký số để đảm bảo an toàn cho các giao dịch điện tử, cụ thể là đẩy mạnh việc cá nhân sử dụng chữ ký số, hôm nay, Bộ TT&TT tổ chức hội thảo “Chính sách và giải pháp chứng thực chữ ký số trên thiết bị di động tại Việt Nam”. Hội thảo này là nơi trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số trong nước và nước ngoài, các chuyên gia trong lĩnh vực chữ ký số và các doanh nghiệp cung cấp giải pháp chữ ký số về các chính sách, giải pháp ứng dụng chữ ký số trên thiết bị di động. Đây là cơ sở quan trọng để Bộ TT&TT ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách, quy định liên quan đến việc sử dụng chữ ký số trên thiết bị động tại Việt Nam”, Thứ trưởng chia sẻ.
![]() |
Để tiết kiệm số tiền phải chi ra ban đầu, nhiều gia đình tìm đến giải pháp mua điều hòa nhiệt độ cũ. Tuy nhiên, nếu chẳng may mua phải một chiếc điều hòa quá cũ thì số tiền mà bạn phải chi trả trong quá trình sử dụng có thể còn nhiều hơn cả chi phí ban đầu bỏ ra.
Nguyên nhân là do hiệu suất làm mát của máy cũ không cao do động cơ yếu, không đạt độ mát như mong muốn khiến lượng điện năng hao tốn nhiều hơn. Ngoài ra, chi phí khi sử dụng các mẫu điều hòa cũ như vệ sinh, bơm ga hay thay thế linh kiện cũng đắt đỏ hơn.
Không để ý đến vị trí lắp điều hòa
Nếu cho rằng phải lắp điều hòa ở vị trí nóng nhất phòng để nhanh chóng giảm nhiệt thì đó hoàn toàn là một sai lầm. Các chuyên gia chỉ ra rằng, việc lắp điều hòa nhiệt độ ở những vị trí góc tường nóng hay nắng chiếu trực tiếp sẽ khiến điều hòa nhiệt độ phải làm việc liên tục khiến tiêu tốn điện năng hơn và có thể dẫn đến quá tải.
Thay vào đó, người dùng nên lắp máy ở những vị trí mát mẻ, thoáng đãng và nằm ở trung tâm căn phòng. Bằng cách này, nhiệt độ trong phòng mới có thể giảm nhanh rồi mới từ từ làm mát ở các khu vực tụ nhiều hơi nóng như bề mặt tường, góc nhà.
Chỉ tắt điều hòa bằng điều khiển từ xa
![]() |
Một thói quen mà hầu hết người dùng Việt đều mắc phải đó là chỉ tắt điều hòa bằng nút "Off" trên điều khiển từ xa. Thực tế, khi tắt bằng điều khiển từ xa, máy vẫn tiêu thụ một lượng điện năng nhất định. Do đó, sau khi dùng điều khiển từ xa để tắt, hãy ngắt cả điện từ công tắc nguồn vào máy để tiết kiệm, đồng thời phòng tránh các trường hợp chập điện, gây hư hỏng cho máy.
Tăng/giảm nhiệt độ liên tục
Nhiều người có thói quen tăng/giảm nhiệt độ hoặc bật/tắt điều hòa liên tục. Thói quen này không tốt khi sử dụng điều hòa nhiệt độ và khiến tiêu tốn điện năng hơn. Việc thay đổi nhiệt độ hay bật/tắt sẽ buộc điều hòa nhiệt độ vận hành lại từ đầu để đạt đến mức nhiệt bạn yêu cầu.
Ngoài ra, thao tác Bật/Tắt liên tục cũng khiến giảm độ bền của máy. Theo lời khuyên, người dùng nên bật/tắt trước khi ra ngoài khoảng 30 phút.
Tắt máy khi phòng đã đủ lạnh
Nhiều người cho rằng, khi phòng đã đủ lạnh, việc tắt điều hòa sẽ tiết kiệm điện và giảm tải cho điều hòa. Vì vậy, nhiều người thường tắt điều hòa khi đủ mát và lại bật lên khi nhiệt độ phòng tăng. Thậm chí, nhiều người có thói quen bật/tắt liên lục với mong muốn tiết kệm điện.
Thực tế, đây là một sai lầm làm tốn điện thêm và còn nhanh hỏng máy. Nhất là đối với các máy điều hòa biến tần Inverter bởi khi bật máy trở lại, máy điều hòa phải tiêu tốn rất nhiều điện năng nhằm khởi động máy nén, động cơ quạt và để làm lạnh không khí đến mức nhiệt độ yêu cầu. Vì khi đó nhiệt độ trong phòng đã nóng lên vài độ, đến mức cơ thể cảm nhận được. Thêm đó, thao tác Bật/Tắt liên tục cũng khiến điều hòa giảm độ bền.
" alt=""/>Những sai lầm tai hại khi sử dụng điều hòa nhiệt độ