1. iPhone “vuông thành sắc cạnh”
Thiết kế sản phẩm này do nhà nhiếp ảnh gia người Nhật Isamu Sanada sáng tạo. Vẫn màn hình cảm ứng lớn gần như chiếm toàn bộ mặt trước máy nhưng thay vì các góc lượn trong là những góc vuông tạo sự mạnh mẽ, chắc chắn cho máy. Thêm vào đó, Isamu Sanada cũng tích hợp thêm cho iPhone một camera ở mặt trước để có thể thực hiện các cuộc gọi video của công nghệ 3G. Màu ánh bạc được sử dụng trên thiết kế này cũng tạo thêm sự sang trọng cho sản phẩm.
2. Khi iPod hòa cùng iPhone
Đây là thiết kế của Tracy Hall mang tên Apple iPhone Nano. Lấy cảm hứng từ chiếc máy nghe nhạc của Apple, iPod Nano, nhà thiết kế đã tạo nên một chiếc iPhone mới lai giữa hai dòng sản phẩm của Apple. Toàn bộ mặt trước máy là một màn hình cảm ứng và kích cỡ máy chỉ bằng một chiếc iPod. Tracy Hall cũng thiết kế một tai nghe dạng nhét tai tích hợp sẵn một microphone kèm theo sản phẩm này.
3. iPhone với bàn phím trượt mở Qwerty
Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nhập liệu trên bàn phím Qwerty ảo thì thiết kế iPhone mới của Aaron Besson sẽ mang đến sự tiện lợi cho bạn.
4. iPhone với iChat
Nhà thiết kế Rodolphe Desmare đã lấy cảm hứng thiết kế sản phẩm này từ dòng laptop siêu mỏng Macbook Air của hãng Apple. Mẫu thiết kế iPhone này có độ mỏng của thân máy giảm dần từ trên xuống. Mang màu ánh bạc sang trọng, phiên bản iPhone này có khả năng hỗ trợ dịch vụ iChat cho phép người dùng có thể trò chuyện trực tuyến bằng tin nhắn tức thời, giọng nói và thậm chí là cả video. Tính năng này trên máy tương thích với cả các PC và Mac.
5. iPhone ELITE
Mối quan hệ kỳ lạ
Hai cặp vợ chồng, hiện sống chung nhà ở Bedford County, Virginia, tiếp tục quay lại lễ hội sinh đôi vào đầu tháng 8. Lần này, họ còn mang theo con đầu lòng, hai bé trai sinh cách nhau khoảng 5 tháng.
"Chúng tôi gặp nhau và kết hôn tại lễ hội. Chúng tôi có rất nhiều bạn bè ở đây", Briana (35 tuổi), người chào đời trước em gái Brittany 5 phút, cho biết.
Con trai của Brittany và Josh, Jett Salyers, chào đời vào cuối năm 2020, còn con trai của Briana và Jeremy, Jax Salyers, chào đời vào mùa xuân năm 2021.
Briana thừa nhận cuộc hôn nhân của chị em cô là bất thường và lối sống của họ không dành cho tất cả mọi người.
"Đó là mối quan hệ độc đáo, hiếm gặp, nhưng đối với chúng tôi, nó thực sự tự nhiên".
Còn Josh cho biết ngay khi nhìn thấy Brittany và Briana tại lễ hội, anh và Jeremy (38 tuổi) đã chú ý đến họ.
"Lúc trò chuyện, chúng tôi càng bị thu hút. Tôi ấn tượng với Briana và Josh bị thu hút bởi Brittany. Chúng tôi quyết định trao đổi số điện thoại với nhau và thường xuyên liên lạc qua điện thoại, mạng xã hội", Jeremy kể.
Jeremy nói rằng anh em anh chỉ muốn kết hôn với chị em song sinh. "Mối quan hệ thân thiết giữa cặp song sinh là điều rất có ý nghĩa đối với chúng tôi. Chúng tôi đã quyết định rằng nếu không tìm được cặp song sinh phù hợp để kết hôn, thì chúng tôi sẽ không lập gia đình".
Chung sống và cùng nuôi con
Anh em nhà Salyers đã cùng cầu hôn chị em nhà Deane vào ngày 2/2/2018 tại công viên Twin Lakes. Brittany và Briana nhớ lại họ đã đồng ý cùng một lúc.
Josh nói thêm rằng anh và Jeremy đã trao cho hai chị em Deane những chiếc nhẫn kim cương giống hệt nhau.
"Không thể lãng mạn hơn. Ngày cầu hôn là 2/2, đó là một ngày tuyệt vời để hứa hẹn cho cuộc sống chung sau này", Brittany chia sẻ.
Sau đám cưới, hai cặp vợ chồng chuyển về sống chung trong một ngôi nhà tại Smith Mountain Manor, một địa điểm tổ chức hôn lễ. Josh và Jeremy là những người điều hành chính của Smith Mountain Manor, còn Brittany và Briana đều là luật sư làm việc cho một công ty luật ở Roanoke.
Cả 4 người cùng chia sẻ nhiệm vụ nuôi dạy các con. "Chúng ta làm mọi thứ giống nhau, vì vậy thật hợp lý khi tất cả cùng chung sống", Jeremy nói.
Briana cảm thấy may mắn khi có thể chia sẻ mọi thứ với em gái, từ kinh nghiệm mang thai, sinh nở, chăm sóc con nhỏ. Còn anh em Salyers có thể vừa đi làm, vừa chia đôi công việc lặt vặt trong nhà như nấu ăn, giặt giũ, quét dọn...
"Mỗi người chúng tôi đều có thể dành thời gian cho con cái, vợ/chồng của mình. Chúng tôi không còn cảm thấy cô đơn khi luôn có người sẵn sàng trò chuyện với mình", Jeremy cho hay.
Hai cặp vợ chồng đều mong muốn có thêm con. Họ không dự tính sinh cùng lúc hay sẽ có bao nhiêu con mà muốn mọi việc diễn ra tự nhiên. Tuy vậy, tất cả đều hy vọng có thể chào đón cặp sinh đôi tiếp theo.
Theo Zing
" alt=""/>Hôn nhân kỳ lạ của hai cặp song sinhTrong căn biệt thự cũ phố Hàng Bạc (Hà Nội), ông Bùi Trần Việt đã kể cho chúng tôi nghe về một miền ký ức với những cái Tết thiêng liêng và ấm ấp tình người.
![]() |
Ông Bùi Trần Việt (SN 1941), ông sinh gia trong gia đình có truyền thống làm nghề thêu tại Hà Nội trước năm 1954 |
Từ ngôi làng của ông tổ nghề thêu (Thường Tín, Hà Nội), ông bà của ông mang theo nghề thêu lên phố cổ Hà Nội làm ăn và sinh kế từ rất nhiều năm về trước. Vậy nên, ông đã có cơ hội được chứng kiến những thăng trầm, biến đổi của Hà Nội.
Những năm 40, 50 của thế kỷ trước, ông Việt bảo, ấn tượng nhất đối với ông về Hà Nội chính là cách sống tình nghĩa và chuẩn mực của con người nơi đây.
“Có năm, vào dịp cận Tết, mẹ tôi bảo gia nhân nấu nồi canh thịt bò và dặn gia nhân cho vào nồi toàn bộ số cà chua đang đựng trong hộp. Tuy nhiên, khi bưng bát canh lên, mẹ tôi không thấy vị cà chua.
Hóa ra, người gia nhân này không hiểu ý mẹ tôi. Họ cho cả chiếc hộp vào nồi như thể để luộc chứ không phải nấu canh cà chua. Thế mà mẹ tôi không mắng. Bà nhẹ nhàng chỉ cách cho gia nhân rồi kiên nhẫn đợi họ nấu lại nồi canh” - ông Việt nhớ lại.
Sau đó, bà không bao giờ nhắc lại lỗi lầm của người giúp việc này và cư xử với người giúp việc như người thân trong gia đình mình.
“Trước Tết, dù chưa mua sắm được quần áo mới cho con nhưng với gia nhân, bố mẹ tôi luôn chu đáo. Họ không thưởng Tết như của thời bây giờ. Nhưng, khi gia nhân về quê ăn Tết, họ sẽ được cho tiền tàu xe và một bộ quần áo mới", ông Việt nói.
"Thời của bố mẹ tôi là vậy. Họ luôn đối xử nhân nghĩa, khiêm nhường và không để bất cứ ai phải đi đến bước đường cùng”- ông Việt chia sẻ thêm.
Ông kể tiếp: “Nghe bố mẹ tôi kể lại, ngày xưa, khi gia đình tôi còn ở nhà mái ngói. Một đêm tối, có tên trộm dỡ ngói rồi leo từ trên mái nhà xuống. Bố mẹ tôi biết nhưng vẫn kệ để cho người này đu dây xuống nhà. Khi xuống chạm mặt đất, mẹ tôi bắt đầu đánh tiếng động rồi ngồi dậy thắp đèn.
![]() |
Xếp hàng mua hàng Tết thời bao cấp. Ảnh: Tư liệu |
Tên trộm thấy bị phát hiện, anh ta quỳ xuống lạy rồi xin bố mẹ tôi tha tội. Anh ta xin bố tôi mở cửa để được ra ngoài nhưng bố tôi bảo, anh vào đường nào thì anh ra đường đó. Tuy nhiên, anh phải nhớ cài lại ngói cho tôi kẻo trời mưa sẽ dột.
Sau đó, sự việc trôi qua và không ai còn nhắc đến tên trộm vào nhà lúc nửa đêm nữa cho đến đêm giao thừa.
Trước thời khắc giao thừa, bố tôi thấy người đàn ông ăn mặc rách rưới bê một mâm lễ đến. Người đàn ông này theo bố tôi vào trong nhà rồi mới cất giọng: “Con xin cám ơn cụ, con chính là tên trộm đã được cụ tha. Chính cụ đã dạy cho con thế nào là tình người và lòng nhân ái. Điều đó đã giúp con có thêm nhận thức và nhờ nhận thức đó mà nên người. Hôm nay con mang lễ đến để cảm ơn cụ”. Hóa ra người này là kẻ trộm lần trước. Trước giao thừa, ông ta đến gặp bố tôi để xin lỗi”.
Ông Việt cho biết, theo thói quen của người Hà Nội xưa, đêm giao thừa có ý nghĩa rất thiêng liêng. Vì thế, tất cả những nợ nần trong năm đều phải được giải quyết trước đêm giao thừa. Và khi đã tìm đến nhau trước giao thừa thì mọi ấm ức, phiền muộn đều được xóa bỏ…
"Cận Tết, 'cháy' hàng lương thực, thực phẩm, cậu tôi làm ở mậu dịch phải trốn khỏi cửa hàng vì sợ người thân đến nhờ vả, không giúp đỡ được lại mang tiếng" - ông Hùng Vĩ nhớ lại.
" alt=""/>Tên trộm trả nghĩa đêm giao thừa và bài học về tình người