
Sáng nay (6/2), Công ty điện tử Samsung đã phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT tổ chức Hội thảo giới thiệu về công nghệ LTE, phản ánh về xu hướng thị trường LTE trên thế giới, quá trình phát triển của công nghệ LTE, việc phân bổ băng tần và nhu cầu phổ tần cho LTE cũng như trao đổi về kế hoạch phân bổ tần số cho LTE ở Việt Nam.
Tại Hội thảo, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, cho biết, Việt Nam nhận định sự phát triển của băng rộng rất quan trọng. Theo số liệu ước tính của hãng Ericsson, đến cuối năm 2019, thế giới sẽ có 9,2 tỷ thuê bao di động, trong đó trên 80% sẽ là các thuê bao băng rộng di động. Tốc độ phát triển dữ liệu trên băng rộng cũng tăng rất nhanh, dự đoán đến năm 2018, mức độ dữ liệu sử dụng sẽ tăng 61% so với năm 2013, trong đó mức tăng trưởng dữ liệu tại khu vực châu Á Thái Bình Dương sẽ chiếm 42,4%, nhiều nhất trong các khu vực. Chính vì vậy, Việt Nam đang thiết lập chính sách phát triển băng rộng, trong đó sẽ nâng cao việc sử dụng băng tần, kể cả băng tần đã cấp phép và băng tần chưa cấp phép.
Ông Hoan cho rằng nhu cầu hiện tại của Việt Nam không chỉ là đảm bảo phổ cập băng rộng ở thành phố, mà cả ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. Vì thế, cần có chính sách hợp lý, giải pháp phân tích, tính toán chính xác nhu cầu về băng rộng và sử dụng tần số, làm thế nào để có thể sử dụng những tần số đang dùng hiện nay cho các dịch vụ khác.
“Thủ tướng đã quyết định sẽ thực hiện cơ chế đấu giá cấp phép băng tần. Hiện nay, Cục Tần số đang xây dựng hồ sơ đấu giá và dự kiến phiên đấu giá sẽ tiến hành chậm nhất vào đầu 2016, thậm chí nếu nhanh có thể sẽ diễn ra vào cuối năm 2015 này”, ông Hoan cho biết.
" alt=""/>Sẽ đấu giá băng tần 4G LTE vào cuối năm 2015Trả lời VnExpress, Thạc sĩ Hoàng Thị Thoa - Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh và truyền thông, Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM cho biết vào tháng 11/2020, bạn T (sinh viên năm 2 ngành Ngôn ngữ Anh tại HUFI) không may đánh mất khoản tiền 10 triệu đồng gia đình gửi để đóng học phí.
Vì đánh mất một số tiền lớn, bạn T rất sợ nên đã không nói với gia đình và đi vay trực tuyến với lãi suất cao, dự định chi tiêu tiết kiệm và làm thêm để trả nợ. Đến lúc khoản nợ đáo hạn, chưa có tiền trả nên sinh viên T được giới thiệu qua các ứng dụng vay tiền khác.
Tuy nhiên sau gần 1 năm, số tiền vay và lãi đã lên đến 300 triệu đồng. Nữ sinh liên tục bị gọi điện, nhắn tin đe dọa nên đã thú nhận với gia đình. Theo tài liệu được gia đình cung cấp, T đã vay tiền ở hàng chục ứng dụng khác nhau, lãi mẹ đẻ lãi con.
![]() |
Đại diện trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM (HUFI) cho biết đây cũng không phải lần đầu tiên xảy ra tình trạng sinh viên vay "tín dụng đen" với lãi suất cao. Nhà trường đã nhiều lần cảnh báo nhưng sinh viên vẫn mắc phải.
Trong văn bản thông báo mới được phát đi, Trường ĐH này yêu cầu sinh viên nghiêm túc thực hiện các nội dung:
- Tuyệt đối không tham gia vay tín dụng qua ứng dụng hoặc vay tín dụng trực tuyến với lãi suất vượt quá 150% mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố.
- Tuyệt đối không cung cấp thông tin sinh viên, thông tin cá nhân cho người ngoài hoặc thông tin kê khai trên các ứng dụng hoặc diễn đàn không rõ ràng. Không lợi dụng, lôi kéo người khác tham gia hoặc cung cấp thông tin cá nhân của người khác khi chưa được cho phép.
- Khuyến cáo toàn thể sinh viên khi gặp khó khăn đột xuất về tài chính thì liên hệ Phòng Công tác Sinh viên & Thanh tra Giáo dục để được hỗ trợ.
(Theo Doanh nghiệp và Tiếp thị)
Chánh Văn phòng Bộ Công an Tô Ân Xô cho biết, tín dụng đen là loại tội phạm luôn nằm trong tầm ngắm của cơ quan đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là cảnh sát hình sự, công an các địa phương.
" alt=""/>Nữ sinh vay tín dụng đen 10 triệu đồng đóng học, sau gần 1 năm nợ 300 triệu đồng