![]() |
Bên cạnh đó, thảm đỏ lễ trao giải Grand Bell Awards 2020 cũng có sự xuất hiện của hàng loạt diễn viên nổi tiếng như Lee Byung Hun, Ham Eun Jung, Moon Ga Young, Jung Hae In, Oh Na Ra, Kim Bo Ra, Jeon Yeo Bin... |
![]() |
Cũng trong đêm trao giải Grand Bell Awards 2020, Parasite tiếp tục đại thắng khi giành về 5 giải thưởng Phim xuất sắc, Đạo diễn xuất sắc, Diễn viên phụ xuất sắc, Kịch bản xuất sắc và Âm nhạc xuất sắc. Jung Yu Mi và Lee Byung Hun lần lượt nhận giải Nam nữ diễn viên xuất sắc. |
![]() |
Xuất hiện trong chương trình Korean Foreigner, nữ rapper nổi tiếng Cheetah tiết lộ tên thật của cô là Kim Eun Young, còn Cheetah là nghệ danh do chủ tịch công ty cũ của nữ rapper đặt cho với ý nghĩa là "đòn chí mạng". Trong khi đó Kisum cũng cho biết tên thật của cô là Jo Hye Ryung, có nghĩa là âm nhạc (musik) trong tiếng Đức. Cô chỉ đảo ngược lại để tạo ra nghệ danh Kisum. |
![]() |
Giữa làn sóng chỉ trích Suga kịch liệt về việc sử dụng sample lời phát biểu của kẻ thảm sát Jim Jones, ca khúc chủ đề trong mixtape D-2 của thành viên BTS vẫn hạ cánh tại vị trí 76 trên bảng xếp hạng Hot 100 của Billboard. |
![]() |
DIA tung hình ảnh mới đếm ngược ngày nhóm trở lại đường đua K-Pop với Flower 4 Seasons. Mini album thứ 6 của các nữ thần tượng sẽ được phát hành ngày 10/6 sắp tới. |
![]() |
Jiyeon thu hút sự chú ý của người hâm mộ khi chia sẻ hình ảnh mới nhất trên trang cá nhân. Dù chỉ ăn mặc đơn giản, buộc tóc xuề xòa nhưng góc nghiêng "thần thánh" của nữ thần tượng ghi điểm với các fan. |
![]() |
Nữ hoàng nhạc số Heize chính thức gia nhập đường đua K-Pop tháng 6 khi tung ảnh nhá hàng cho album mới. Mini album có tựa Lyricist sẽ được phát hành ngày 10/6. |
![]() |
Park Seo Joon trở thành diễn viên Hàn Quốc đầu tiên nhận được nút vàng YouTube với số lượng theo dõi vượt ngưỡng một triệu khi chưa đầy một năm thành lập kênh. |
![]() |
Baekhyun (EXO) giành chiến thắng đầu tiên với ca khúc Candy trên chương trình âm nhạc Show Champion trước MONSTA X, NCT 127, TXT và IU. |
Lê La
- YG Entertainment – công ty quản lý của Lisa chính thức lên tiếng về sự việc người quản lý của Lisa lừa tiền cô, đồng thời cũng đưa ra hướng giải quyết cho sự việc.
" alt=""/>Sao Hàn 4/6: Park Bom (2NE1) gây sốc với khuôn mặt ngày càng biến dạng"Chúng ta có quá nhiều các trường đại học sư phạm nên rất khó đầu tư nên tấm nên món" - GS Minh khẳng định tại Hội nghị Tổng kết năm học 2015-2016 và triển khai phương hướng năm học 2016-2017 sáng nay, 5/8.
![]() |
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm HN phát biểu tại hội nghị sáng 5/8. (Ảnh: Lê Văn) |
Nói về vấn đề đầu tư cho các trường đại học sư phạm, GS Minh cho rằng, vấn đề đổi mới giáo dục, trong đó có việc đổi mới đào tạo đội ngũ giáo viên càng đòi hỏi cấp thiết phải sớm có cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện công tác đào tạo.
Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất của các trường đại học sư phạm hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập. "Nếu chúng ta tham quan tất cả các trường đại học sư phạm trên toàn quốc sẽ thấy cơ sở vật chất của các trường còn rất khó khăn" - GS Minh nói.
Ông Minh cho biết, trong những năm vừa qua, mặc dù đã được lãnh đạo Bộ quan tâm, tuy nhiên vì hạn hẹp về tài chính, số lượng trường nhiều nên các trường sư phạm nói chung, đầu tư xây dựng cơ bản vẫn ở mức rất khiêm tốn.
"Đơn cử, đối với trường ĐHSPHN, một trường lớn trong hệ thống sư phạm, trong 5 năm qua( 2011-2015), nhà trường đã được đầu tư mới 1 công trình và cải tạo sửa chữa 5 công trình" - GS Minh cho hay.
"Kiến trúc, chất lượng xây dựng và bố trí của các tòa nhà xây dựng trước những năm 1990 ngày càng trở nên xa lạ với yêu cầu của một giảng đường hay phòng thí nghiệm của đại học hiện đại" - ông Minh nói thêm.
Ngoài cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị từ phòng thí nghiệm, hạ tầng công nghệ thông tin, ký túc xá cho sinh viên… đều đã cũ và lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu việc giảng dạy và học tập.
GS Minh cho rằng, thực trạng trên bắt nguồn từ 3 nguyên nhân: Thứ nhất, trong quan niệm còn tồn tại tư duy cũ kỹ, đào tạo thầy cô thì cần gì nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị; giảng viên sư phạm thì cần gì nghiên cứu.
Thứ hai, nguồn kinh phí đầu tư cho các trường sư phạm khá hạn chế trong tình hình khó khăn của đất nước.
Thứ ba, bản thân các ĐHSP chưa xây dựng được một chiến lược tổng thể nên qui trình xây dựng, mua sắm trang thiết bị manh mún, chắp vá, có khi thừa, khi thiếu.
Từ đó, GS Minh kiến nghị các Bộ, ngành sớm bố trí kinh phí đầu tư để nâng cấp các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị cho các trường đại học sư phạm, quy hoạch lại hệ thống các trường sư phạm để đầu tư có trọng điểm, tránh tình trạng manh mún, thiếu chiến lược trong thời gian qua.
GS Minh cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ GD-ĐT cho phép thí điểm xã hội hóa trong đầu tư để tăng nguồn vốn cho các công trình xây dựng hạ tầng, kể cả công nghệ thông tin; xây dựng các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng nghiên cứu, phòng học tiếng đủ tiêu chuẩn.
Lê Văn
" alt=""/>Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạm