>Video giới thiệu iPhone 4S: chưa đã cơn khát
>Xem ban nhạc biểu diễn trực tiếp trên xe 3 bánh
>10 clip 'nóng': Lũ cuốn ô tô chở gần trăm người
>Cậu bé 12 tuổi giằng súng từ tay tên cướp
Theo các chuyên gia giáo dục ĐH Tân Tạo, tư tưởng “Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp của dân tộc lại vô tình trở thành rào cản khiến học sinh sinh viên tại các nước Á Đông bị thụ động trong việc hình thành mối quan hệ với giảng viên ở bậc đại học. Nhất là trong thời đại hiện nay, khi các bạn trẻ nhận thức ngày càng cao về cái tôi cá nhân thì khoảng cách thế hệ này cũng ngày càng nới rộng.
Trong các mô hình đại học tiên tiến, vai trò của giảng viên không còn giới hạn ở phạm vi trường học hay quốc gia, mà tầm hoạt động phải hướng đến một không gian toàn cầu, phi biên giới. Mỗi giảng viên phải nỗ lực để nâng cao năng lực chuyên môn, cũng như tìm tòi, nghiên cứu các phương pháp giảng dạy tích cực để truyền lửa cho sinh viên.
Ông Brent Beachler - CEO của Công ty Cổ phần Đầu tư Tân Đức cho biết: “Chúng tôi tìm kiếm những con người có phẩm chất trung thực, đạo đức nghề nghiệp tốt, tư tuy sáng tạo, tinh thần làm việc đội nhóm cao, có khả năng giải quyết vấn đề, làm việc độc lập và có tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng đóng góp cho cộng đồng”.
Đây cũng là tiêu chuẩn và tôn chỉ đào tạo đầu ra của nhiều tổ chức giáo dục tại Việt Nam. Tuy nhiên, dựa trên ý thức trách nhiệm với công việc mà mỗi sinh viên ra trường có thể đáp ứng khác nhau với những tiêu chuẩn trên.
Đại diện của Đại học Tân Tạo (Long An) cho biết, niềm tự hào lớn nhất của ngôi trường này là 100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm lương cao, trong đó 89% cựu sinh viên đang công tác trong các tập đoàn đa quốc gia và tổ chức quốc tế tại nước ngoài như: PwC, P&G, Unilever, Nestle...
Trong những năm vừa qua, mô hình supervisor - một học viên kèm bởi một giáo sư cố vấn, khá phổ biến ở các nền giáo dục tiên tiến đã được triển khai thành công tại trường Đại học Tân Tạo. Mỗi giáo sư cố vấn sẽ theo sát, giúp đỡ sinh viên của mình trong suốt 4 năm học về tất cả vấn đề như: kiến thức chuyên môn, chương trình hoạt động ngoại khoá, định hướng tương lai, tư vấn và giải đáp các khúc mắc...
Đây là phương pháp giáo dục mà Chủ tịch HĐQT Đại học Tân Tạo, bà Đặng Thị Hoàng Yến cho rằng cách duy nhất để góp phần làm nên sự trưởng thành của một con người là trao tình yêu từ trái tim đến trái tim. Chỉ có tình cảm, sự quan tâm thật sự trong lòng cha mẹ, thầy cô giáo mới khiến các em cảm nhận được và phát triển một cách tròn trịa về tư cách và năng lực chuyên môn.
Mới đây, cuộc thi Ươm mầm tài năng y khoa do Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Báo Giáo dục và Đại học Tân Tạo tổ chức thu hút sự quan tâm của xã hội. Điểm đặc biệt của cuộc thi là mỗi thí sinh được một giáo sư, bác sĩ hướng dẫn trực tiếp trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. |
Lệ Thanh
" alt=""/>Giáo sư cố vấn- Sau gần 8 năm sang Mỹ, có vẻ như cuộc sống hiện tại của Đức Tiến vô cùng viên mãn khi có gia đình êm ấm, sự nghiệp ổn định, giàu có. Công việc hiện tại của anh tại Mỹ là gì?
Hiên tại tôi đang làm về truyền thông, quảng cáo và làm cho các đài truyền hình Việt ngữ, cho các doanh nghiệp Việt tại Mỹ. Thời gian qua vì dịch bệnh nên cũng nhiều khó khăn nhưng bản thân tôi vẫn luôn cố gắng. 8 năm trôi qua thật nhanh mà cảm giác vẫn cứ như mới ngày nào. Tôi chưa bao giờ nghĩ mình ở Mỹ lâu đến thế!
- Lý do nào khiến anh ở lâu đến vậy? Tôi từng nghe Đức Tiến chia sẻ hiện tại mức lương lên tới 10.000 USD/tháng và đang ở trong căn nhà 16 tỷ?
Đó là thu nhập lúc chưa có dịch và tôi phải làm tới 2,3 công việc một lúc. Có lúc bản thân gần như kiệt sức, về nhà ăn xong là tôi lăn ra ngủ. Sáng dậy từ 6h sáng đi làm đến 10h30 tối mới xong. Cuối tuần phải chạy show, thậm chí tôi phải tranh thủ ngủ trên máy bay. Sau đó tôi đã phải bỏ bớt công việc vì quá mệt mỏi, nếu còn làm tiếp chắc sẽ phải đi gặp bác sĩ tâm lý mất.
Tôi mất gần 2 năm để quen hết tất cả cuộc sống tại đây. Thật ra do bản thân chủ động mọi thứ để quen công việc và cuộc sống chứ bản thân công việc và cuộc sống sẽ không làm quen mình đâu. Nói vậy để bạn hiểu có khó khăn và cũng có kết quả tốt đẹp, có thành công và thất bại.
Hiện chiếc iPad lớn nhất của “Nhà Táo” cũng chỉ có màn hình 12,9 inch. Do đó, một chiếc tablet màn hình 16 inch nhiều khả năng sẽ hướng tới các đối tượng người dùng chuyên nghiệp như hoạ sĩ và thiết kế đồ hoạ.
Tuy nhiên, chưa rõ Apple sẽ đặt tên sản phẩm mới là “iPad Pro” hay chỉ đơn giản là “iPad”. Đến nay, gã khổng lồ sản xuất iPhone đang có một loạt các phiên bản cho các phân khúc khác nhau, từ iPad Mini với màn hình 8,3 inch cho tới iPad Pro hiển thị 12,9 inch.
Trước đó, Mark Gurman của Bloomberg cũng cho biết Apple đang phát triển một mẫu iPad lớn hơn. Ross Young, chuyên gia phân tích hiển thị, dự đoán “Nhà Táo” có thể ra mắt mẫu 14,1 inch, trang bị màn hiển thị mini-LED dành cho phân khúc cao cấp, tương tự như mẫu iPad Pro 12,9 inch hiện nay.
Câu chuyện về dòng sản phẩm iPad của Apple đang trở nên khó hiểu hơn khi tuần trước, công ty này đã giới thiệu iPad Gen 10 với thiết kế vuông vức tương tự iPad Air và iPad Pro với màn hình 10,9 inch.
Thế Vinh(Theo 9to5mac)
" alt=""/>Apple sẽ ra mắt iPad 16 inch vào năm sau?