Cuộc sống hạnh phúc của gia đình Xuân Hinh,ợđẹpconxinhcủaXuânHinhQuangThắngXuânBắkết quả c1 hôm nay Chí Trung hay lớp đàn em là Quang Thắng, Xuân Bắc... đều khiến mọi người ngưỡng mộ.
Nhà cửa tiền tỷ của Xuân Hinh, Giang CòiCuộc sống hạnh phúc của gia đình Xuân Hinh,ợđẹpconxinhcủaXuânHinhQuangThắngXuânBắkết quả c1 hôm nay Chí Trung hay lớp đàn em là Quang Thắng, Xuân Bắc... đều khiến mọi người ngưỡng mộ.
Nhà cửa tiền tỷ của Xuân Hinh, Giang Còi![]() |
Khu tổ hợp nhà ở xã hội chất lượng cao Rice City Linh Đàm. Ảnh KTĐ |
Nhu cầu nhà ở xã hội vẫn lớn
Theo khảo sát mới nhất về nhu cầu nhà ở thu nhập thấp đến năm 2020 của Hà Nội, nhu cầu thực tế về nhà ở xã hội đến năm 2020 tăng gần 50% so với chương trình phát triển nhà ở Thành phố đặt ra. Điều đáng nói là nguồn cầu cao như vậy nhưng nhiều dự án tính thanh khoản vẫn không cao.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các dự án nhà ở xã hội thường nằm xa trung tâm, chưa đáp ứng đủ điều kiện sống cho cư dân. Đặc biệt nhiều dự án có tiếng là nhà ở xã hội nhưng có mức giá sàn không kém mấy so với giá nhà thương mại.
Lấy ví dụ dự án nhà ở xã hội ở 987 Tam Trinh, quận Hoàng Mai mức giá chào sàn được chủ đầu tư đưa ra là 15,2 triệu/m2, dự án nhà ở xã hội Bright City, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, cũng có giá hơn 14 triệu đồng/m2. Dự án nhà ở xã hội Eurowindow River Park ở ngay khu vực cầu Đông Trù, huyện Đông Anh cũng có giá 15 triệu đồng/m2…
Theo ông Nguyễn Thế Điệp – Phó Chủ tịch Câu Lạc bộ Bất động sản Hà Nội, giá căn hộ ở những nhà ở xã hội hiện nay không còn thấp như trước, thậm chí còn đang tăng dần, hiện giá trung bình dao động từ 14 - 16 triệu đồng/m2.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này đó là do giá các nguyên vật liệu xây dựng tăng, chi phí nhân công tăng, chi phí hạ tầng cũng tăng, trong khi doanh nghiệp lại không được vay ưu đãi nên giá căn hộ buộc phải tăng.
Cũng theo ông Điệp, giá nhà thương mại bình dân với nội thất đầy đủ, có VAT, phí bảo trì cũng chỉ cao hơn nhà ở xã hội 2 - 3 triệu đồng/m2. Nếu không có chính sách hỗ trợ thì rất có thể người dân trong diện được mua nhà ở xã hội cũng sẽ quay lưng lại với thị trường này, chuyển sang nhà thương mại giá bình dân.
Rẻ đến bao nhiêu là vừa
Theo một số chuyên gia xây dựng, việc xây dựng căn hộ giá rẻ phải hội tụ đủ một số tiêu chí cơ bản. Đầu tiên, doanh nghiệp xây dựng không chịu bất cứ một chi phí nào về đất như: Phí bồi thường, tiền sử dụng đất, phí đầu tư hạ tầng. Tiếp theo, đó là khu xây dựng căn hộ phải gắn liền với với những nơi đông công nhân sinh sống đó là khu chế xuất, khu công nghiệp và cuối cùng vẫn phụ thuộc nhiều vào chính sách hỗ trợ của địa phương.
Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là, với Hà Nội, rẻ đến bao nhiêu là vừa? Việc lo lắng cho nhà cho người thu nhập thấp là đúng nhưng cũng cần tính toán đến nhìn xa hơn chứ không thể xây nhà giá rẻ rồi 10-15 năm sau, các căn hộ này lại trở thành khu “ổ chuột” như các chung cư cũ trước đây.
Từ thực tế này, nhiều chuyên gia cho rằng trước khi nói đến bài toán tài chính, điều kiện thiết yếu làm nền tảng để phát triển nhà ở xã hội, nhà tái định cư thực sự hiệu quả là quỹ đất và một tầm nhìn quy hoạch khả thi.
Để làm được vấn đề này, trước hết, thành phố phải tiến hành khảo sát, điều tra sát nhu cầu thực tế về nhà ở xã hội, nhà tái định cư, cụ thể đối với từng khu vực để phân bổ, bố trí xây dựng phù hợp, tránh tình trạng nhà bán không người mua.
Được biết, để tháo gỡ khó khăn về việc bố trí nguồn vốn ngân sách để triển khai những chương trình nhà ở xã hội trọng điểm. Bộ Xây dựng đã, tập trung tháo gỡ các thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn để khuyến khích, huy động các nguồn lực cho phát triển nhà ở xã hội.
Riêng đối với gói 2.000 tỷ đồng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội vừa được Quốc hội thông qua, Bộ Xây dựng đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội khẩn trương tiếp nhận nguồn vốn, triển khai ngay việc cho vay trong năm nay.
Theo Lao Động Thủ Đô
UBND Hà Nội vừa duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở xã hội La Tinh - Đông La tại xã Đông La, huyện Hoài Đức và phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông.
" alt=""/>Nhà ở xã hội đang tiềm cận giá nhà thương mại: Do cầu vẫn lớn hơn cung?![]() |
Mới đây, một tài khoản cá nhân đã đăng thông tin bán 3 căn chung cư đã cải tạo thành 1 thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Ảnh: FBNV
![]() |
Theo giới thiệu của người đăng bán, tổng diện tích của 3 căn chung cư là 310m2 gồm 4 phòng ngủ, 3 phòng vệ sinh, 1 phòng kho, 1 phòng bếp, 1 phòng khách liên thông, 1 phòng thờ và 3 ban công.
![]() |
Trong nhà, gia chủ thiết kế hồ cá, phòng giải trí, karaoke…
![]() |
Chỉ chưa đầy một ngày, những hình ảnh về 3 căn chung cư gộp 1 đã hút gần 3.5 nghìn bình luận và gần 2 nghìn lượt chia sẻ.
![]() |
Liên hệ với chủ nhân căn chung cư, chị Nanh cho biết, từ khi đăng bán trên mạng xã hội, có rất nhiều người liên hệ hỏi mua, tuy nhiên do đang bận công việc nên chị chưa cho khách xem nhà
![]() |
Chị Nanh tiết lộ, giá bán của 3 căn chung cư là 12 tỷ.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Phòng ngủ của bố mẹ.
![]() |
Phòng ngủ của bé gái.
![]() |
![]() |
Phòng ngủ bé trai.
![]() |
Phòng dành cho khách.
![]() |
Không gian phòng giải trí, karaoke.
![]() |
![]() |
Không gian bếp đơn giản, tiện nghi.
![]() |
Kho chứa đồ.
![]() |
Phòng thờ.
![]() |
![]() |
Hướng ra ban công.
![]() |
Theo Tiền Phong
Ngôi nhà này khiến bất kỳ ai cũng ngỡ ngàng vì được sửa lại từ một bể chứa nước lớn. Không gian bên trong tuy kín nhưng lại được thiết kế tạo cảm giác thoáng đãng.
" alt=""/>Căn hộ “3 trong 1” của đại gia Hà Nội giá 12 tỷ đồng gây xôn xaoBài viết thể hiện quan điểm của cá nhân tác giả. Chúng tôi xin đăng tải toàn văn để bạn đọc tham khảo.
Trong ba phương tiện giao thông: xe máy, ô-tô và xe buýt, người bình thường nào cũng đều biết xe máy là phương tiện ít an toàn nhất và tai nạn giao thông ở Việt Nam đang rất khủng khiếp.
Tính toán của chúng tôi theo mô hình HDM-4 của Ngân hàng Thế giới khẳng định điều này. Chi phí bình quân do tai nạn giao thông (TNGT) mà người đi xe máy phải chịu vào năm 2011 lên đến 139 đồng/km, gấp hơn 3 lần so với xe ô-tô và 70 lần đối với xe buýt.
![]() |
Kết quả nghiên cứu về chi phí vận hành giao thông của 3 loại phương tiên. Lưu ý: Các chi phí lúc cao điểm và thấp điểm là khác nhau, nhưng một số chi phí không thay đổi hay ảnh hưởng nhiều đến hàm ý của việc phân tích, trong khi các tính toán khá phức tạp nên chúng tôi giữ nguyên. |
Tuy nhiên, không thể dựa vào những con số nêu trên để lập luận rằng phải bỏ/cấm xe máy vì như vậy là chỉ nhìn bát mà quên mâm và không hiểu thực tế cuộc sống đang xảy ra như thế nào.
Trên thực tế, trong trường hợp này, con người duy lý và tính toán lợi ích tổng nên biết rằng trong ba loại phương tiện, sử dụng xe máy là tốt nhất. Thực tế là hầu hết mọi người đang dùng phương tiện này cho dù họ nhận thức được mức độ nguy hiểm của nó (bình quân nó chỉ chiếm 10% tổng chi phí mà thôi và những người cẩn thận có thể giảm thiểu khá nhiều).
Thêm vào đó, tổng thể cho cả nền kinh tế thì xe máy đang là hiệu quả và phù hợp nhất do đặc điểm của cấu trúc đô thị và các hoạt động kinh tế hiện nay. Đây là lý do xe máy phổ biến và đang làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên hiệu quả.
Tuy nhiên, khi cấu trúc nền kinh tế và hình thái đô thị thay đổi thì giao thông công cộng (GTCC) nếu hiệu quả sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho toàn xã hội. Do vậy, giải pháp phải là xây bằng được hệ thống GTCC công suất lớn và vận hành chúng hiệu quả gắn với các biện pháp giảm thiểu việc sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân.
Khi đi lại, mỗi người đều tính toán (theo trực giác) tổng chi phí bao gồm ít nhất ba thành phần: chi phí xe cộ hay tiền mua vé, giá trị thời gian và an toàn, chứ ít ai chỉ nhìn vào an toàn rồi đưa ra quyết định.
![]() |
Tai nạn giao thông ở Việt Nam đang rất đáng lo ngại. |
Ước tính của chúng tôi vào năm 2011 ở TPHCM cho khoảng cách đi lại bình quân khoảng 6 km (khoảng cách phổ biến), người đi xe máy, ô-tô và xe buýt tốn lần lượt là: 9; 21; và 12 nghìn đồng (người đi xe buýt mua vé tháng).
Nhìn chi tiết hơn một chút, vào giờ thông thường, chi phí vận hành của người đi xe máy là 1.429 đồng/km, chỉ tương đương với chi phí thời gian nếu đi xe buýt (1.412 đồng) mà thôi. Vào giờ cao điểm hai con số lần lượt là 1.618 và 1.673 (chi phí vận hành ở thời điểm hiện tại không khác nhiều do giá xe và xăng là tương đương trong khi chi phí thời gian đã cao hơn đáng kể so với năm 2011 do thu nhập đã tăng hơn 50%).
Những con số nêu trên cho thấy, với tình trạng giao thông hiện tại, giả sử cho đi xe buýt miễn phí thì cũng không có nhiều người bỏ xe máy để sử dụng xe buýt. Hệ thống xe buýt nói riêng, VTCC nói chung ở TPHCM và Hà Nội đang có vấn đề hết sức nghiêm trọng.
Tổng chi phí của toàn xã hội/km (chưa bao gồm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng) lúc cao điểm với xe buýt, xe máy và ô-tô lần lượt là: 2,2; 2,5 và 6,2 nghìn đồng; và lúc thấp điểm các con số lần lượt là: 2,1; 1,5 và 3,5 nghìn đồng.
Về tắc nghẽn giao thông, ô tô là thủ phạm nghiêm trọng nhất. Lúc cao điểm, tính đơn giản, chỉ riêng chi phí tắc nghẽn của ô tô đã cao hơn rất nhiều tổng chi phí của hai phương tiện kia. Nếu bao gồm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng con số còn khủng khiếp hơn rất nhiều. Đây là lý do mà nhiều thành phố đã bắt đầu cấm xe ô tô, nhất là những nơi văn minh.
Lập luận vì kém an toàn với hình ảnh thịt bọc sắt nên bỏ/cấm xe máy giống như chuyện có một cô gái rất đẹp, nhưng nói mãi cũng chán. Một hôm có nhà báo chú ý đến cái nốt ruồi trên má của cô ta và viết bài phân tích về sự xấu xí của nó. Đây là chuyện lạ nên mọi người tập trung vào bàn tán theo chiều hướng tiêu cực, rồi đồng nhất với cô gái nọ và mọi chuyện xảy ra thật là khủng kiếp. Đáng buồn, đây lại là một kỹ thuật điêu luyện của truyền thông.
Cuối cùng, tôi xin làm rõ để tránh hiểu nhầm rằng cần phân biệt giữa nguyên nhân gây ra tại nạn và người gánh chịu hậu quả. Làn đường hỗn hợp đang làm cho tình trạng tai nạn giao thông hết sức tồi tệ với các vụ tai nạn nghiêm trọng chủ yếu là va chạm giữa ô tô và xe máy. Về hậu quả, người đi xe máy phải gánh chịu nhiều thiệt hại nhất. Do vậy, một trong những giải pháp quan trọng để giảm TNGT là giảm thiểu các làn đường hỗn hợp.
Tóm lại, xe máy đang là bài toán đau đầu của Việt Nam. Hiện tại nó đang rất phù hợp, nhưng không thể là phương tiện giao thông chủ yếu của một xã hội văn minh. Để giải quyết nó cần có cái nhìn tổng thể chứ không thể nhìn vào một vài vấn đề cục bộ nào đó rồi đưa ra những giải pháp không thực tế. Thêm vào đó, các xã hội văn minh đang nhắm đến cái đích con người không phụ thuộc vào xe cộ và có những bước đi rất quyết liệt. Do vậy, lập luận ô tô là phương tiện của xã hội văn minh đã lỗi thời.
Huỳnh Thế Du
Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Xe máy hay ô tô, phương tiện nào an toàn? Môi trường nào cho xe máy đi an toàn? Mọi ý kiến chia sẻ tranh luận xin gửi về chuyên trang theo email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!
Tôi đang đi bằng xe máy nhưng tôi mong tương lai, xe máy chỉ nên dùng khi thật sự cần thiết và an toàn. Còn như giờ đây, mạng người đang bị xem quá nhẹ và rẻ.
" alt=""/>Cấm xe máy chỉ vì tai nạn tăng: Nhìn bát quên mâm