Như bản thân tôi quyết định mua nhà năm 2020, khi chỉ có trong tay khoảng 500 triệu đồng tiền mặt, lại đúng thời điểm căng thẳng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, thấy bất động sản chững lại, giá giảm mạnh, nên khi tìm được căn hộ ưng ý là tôi chốt luôn trong ngày.
Đó là một căn hộ diện tích 70 m2 ở quận Hà Đông, Hà Nội. Tôi mua được với giá 970 triệu đồng (sau thuế) của chủ đầu tư. Theo thỏa thuận, tôi chỉ phải thanh toán khoảng 360 triệu đồng, vay ngân hàng khoảng 600 triệu đồng. Sau đó, tôi vay mượn họ hàng để thanh toán nợ ngân hàng.
Căn hộ của tôi tới giờ đã tăng giá lên mức 2,5 tỷ đồng (gấp gần ba lần so với giá mua vào) và vẫn còn tiếp tục lên nữa. Xung quanh căn hộ cũng có cả trường cấp một và cấp hai, quy hoạch đẹp, cây xanh nhiều, đầy đủ tiện ích. Giờ tôi thấy sống khỏe do không còn áp lực trả nợ ngân hàng.
>> Sống ung dung sau khi vay nợ 70% mua nhà 2,7 tỷ đồng
Tổng thu nhập bình quân của vợ chồng tôi lúc đó cũng chỉ tầm 350 triệu đồng một năm (gần 30 triệu đồng một tháng). Vay nợ mua nhà xong, chúng tôi vẫn còn khoảng khoản tiền dự phòng. Nói chung là do bản thân mỗi người cần tính toán sao cho hợp lý mà thôi.
Nghĩ lại, tôi vẫn thấy mình quá may mắn và sáng suốt khi quyết định vay mua nhà năm xưa. Để qua dịch chắc chắn tôi sẽ không thể mua nổi với giá đó. Nếu ngày đó mà tôi do dự không mua thì chắc cả đời vẫn đi thuê nhà và ôm cục tiền 500 triệu đồng kia mất.
Hiện nay, đất nền dự án sốt ảo rồi quay về mức cũ là có thể vì nhu cầu cũng là ảo, chỉ là lướt sóng, bán qua lại kiếm lời. Còn với chung cư, nhu cầu là thực và vẫn đang rất cao nên giá có giảm thì cũng sẽ thiết lập một trần giá mới, chứ bảo quay về giá như xưa thì gần như là không thể, nhất là với những căn hộ thuộc phân khúc trung cấp và nhà ở xã hội".
Đó là chia sẻ của độc giả Kiều Tiến Đại về kinh nghiệm vay mua nhà từ sớm, sau bài viết "Căn hộ dưới 3 tỷ đồng dần khó tìm".
" alt=""/>Trúng đậm vì căn hộ 970 triệu đồng ở Hà Nội tăng giá gấp ba lần
Trước đó, khoảng 22h20 tối 29/10, sau khi đi nhậu ở nhà người quen tại xã Tam Thái (huyện Phú Ninh, Quảng Nam), Vĩ cùng Long rủ nhau xuống TP Tam Kỳ chơi. ![]() Khi đến khu vực ngã tư đường Nguyễn Đình Chiểu - Lê Lợi (TP Tam Kỳ), cho rằng anh N.Đ.T. (SN 2002, trú TP Tam Kỳ) "nhìn đểu" mình, 2 thanh niên này đã xuống xe hành hung anh T. Sau đó, Vĩ lấy trong cốp xe 1 con dao bấm, đâm vào ngực của anh T. Khi nạn nhân bỏ chạy, Vĩ tiếp tục đuổi theo, đâm vào thắt lưng của anh T. Anh T. sau đó được người dân đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam trong tình trạng bị thương nặng. " alt=""/>2 thanh niên đâm người đi đường suýt chết vì nghĩ bị 'nhìn đểu'![]() Em lấy chồng khi đang có công ăn việc làm khá tốt và một mức lương không hề thấp ở một công ty liên doanh với Nhật bản. Tuy nhiên, khi em có bầu, cơ thể em yếu nên phải nghỉ việc để dưỡng thai. Từ đó, em ở nhà với bố mẹ chồng và trông vào đồng lương của chồng mang về để chi tiêu, ăn uống và nộp tiền điện nước, sinh hoạt cho bố mẹ. Nhưng cũng từ đó em mới cảm nhận được nỗi khổ sở, nhục nhã của một kẻ ăn bám.
Chúng em ăn riêng, mọi thứ tách biệt, chỉ chung chi tiền điện nước với bố mẹ chồng. Thế nhưng, từ khi nghỉ ở nhà, ngoài việc bị nhiếc móc vì không kiếm ra tiền thì chuyện ăn uống của em cũng thường xuyên bị mẹ chồng can thiệp. Mỗi ngày, cứ thấy em xuống nhà bật bếp nấu ăn sáng hay ăn trưa một mình (vì chồng em đi làm, đến tối mới về) thì dù đang ngủ hay đang xem ti vi, mẹ chồng em cũng phải chạy đến để ngó nghiêng, hỏi han xem em nấu món gì ? Sau đó, nếu thấy em chỉ rang cơm đơn thuần, hay làm bát mì tôm úp, bà sẽ lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. Nhưng chỉ cần thấy em nấu một bữa ăn cầu kỳ, đủ chất, bao gồm cả rau, thịt, hay thêm món trứng, hoặc thỉnh thoảng đổi bữa bằng món cá thì y như rằng, bà chép miệng, lắc đầu rồi đứng canh cho tới khi em nấu nướng và ăn uống xong xuôi. Sau đó, khi em đã lên phòng ngồi, bà mới ở dưới nhà kể lại với bố chồng, thậm chí là với cả các bà hàng xóm một cách tường tận việc ngày hôm nay em ăn món gì, ăn bao nhiêu bát cơm, bao nhiêu miếng thịt …Rồi bóng gió chửi em, bảo em ăn hoang, ăn phí, không biết quý trọng đồng tiền được làm ra từ mồ hôi nước mắt của chồng, không biết thương chồng nên mới ngồi ăn mà không chịu kiếm tiền. Tất cả, em đều nghe thấy hết nhưng em vẫn cố nhẫn nhịn. Nhưng rồi, sự nhẫn nhịn dù sao cũng chỉ có giới hạn, vì thế, khi không thể nhẫn nhịn được nữa, em mới mang chuyện đó ra kể với chồng. Chồng em giận mẹ nên thẳng thắn bảo bà không nên đem chuyện gia đình ra kể ở bên ngoài. Thêm vào đó, anh liên tục dặn bà ở nhà phải nhắc nhở em ăn thật nhiều để đảm bảo đủ chất cho đứa bé trong bụng phát triển. Bà nghe thấy vậy thì chột dạ, nhưng vẫn không sửa được tật xấu của mình. Vì vậy, việc soi mói và để ý đến cả chuyện ăn uống của con dâu vẫn cứ tiếp diễn khiến em vừa tự ái, vừa stress nên có đợt, cả ngày em chỉ ăn một bữa cơm tối cùng chồng, còn lại, em chỉ ăn linh tinh, khi thì cái bánh bích quy, lúc thì úp bát mỳ tôm chống đói. Kết quả là, khi đã bầu đến tuần 34, em mới chỉ tăng 6kg và thai nhi trong bụng được 1,6kg khiến bác sĩ phải gọi cả chồng em vào để nhắc nhở và căn dặn chuyện tẩm bổ gấp cho 2 mẹ con. Chồng em lo cuống lo cuồng nên ngay hôm đó về nhà, anh tự đi mua đồ chất đầy tủ lạnh để trong phòng cho em. Sau đó, anh còn liên tục mua và chế biến rồi bắt em ăn rất nhiều đồ hải sản, thịt cá, trứng sữa … Mẹ anh thấy vậy thì khó chịu ra mặt (dù rằng, mỗi lần mua bồi dưỡng cho em, chồng em chưa bao giờ quên phần của bố mẹ). Thế nên, cứ thấy anh đi vắng là bà vào phòng em, mở tủ lạnh để kiểm ra, và mở túi rác để xem em đã ăn những món gì trong ngày hôm nay, sau đó lại chép miệng, lắc đầu và tiếp tục bài ca kể lể với bố chồng, và các anh chị em chồng. Thế rồi, chuyện đó cũng đến tai chồng em, nhưng anh chỉ khuyên em nên nghĩ đến con mà cố gắng ăn uống, bỏ qua những sự soi mói để ý của bà vì tính bà từ trước đến nay tiết kiệm chứ bà không có ác ý gì. Tuy nhiên, thật khó để làm được việc đó, thật khó để ngồi ăn 1 bát cơm với cảm giác ngon miệng khi cứ có người ở bên cạnh lườm nguýt và đếm từng miếng ăn các chị nhỉ ? Độc giả Hồng Trang (Bắc Thăng Long – Hà Nội) " alt=""/>Bầu bí ăn cơm, mẹ chồng ngồi đếm từng miếng thịt
|