Nếu Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn, ông Hòa sẽ là người thứ hai được đặc cách công nhận giáo sư, đồng thời là giáo sư trẻ nhất được công nhận năm 2013. Theo các tiêu chí xét công nhận chức danh GS thì ứng viên Trần Đình Hòa còn thiếu hướng dẫn 1 nghiên cứu sinh.
![]() |
Ông Trần Đình Hòa (đứng) tại lễ bổ nhiệm Phó Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (tháng 9/2011). Ảnh: website Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam |
Người đầu tiên từ trước tới nay được đề nghị công nhận giáo sư đặc cách khi đang tham gia giảng dạy trong nước là ông Phùng Hồ Hải (sinh năm 1970, Viện Toán học, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam). Ông Phùng Hồ Hải cũng là giáo sư trẻ nhất trong kỳ xét đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2012. Tiến sĩ Phạm Hữu Anh Ngọc, giảng viên trường ĐH Quốc tế thuộc ĐH Quốc gia TPHCM cũng được xét đặc cách chức danh PGS năm 2012.
GS Trần Văn Nhung cho biết, trường hợp GS Phùng Hồ Hải được đặc cách vì có nhiều công trình được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế danh tiếng trên thế giới, có thành tích khoa học xuất sắc.
Còn năm nay, ứng viên Trần Đình Hòa có nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc, nhiều bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế, và đặc biệt là đồng tác giả cụm công trình nghiên cứu Ngăn sông bằng đập trụ đỡ và đập sà lan - đề tài đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học và công nghệ năm 2012.
Theo GS Trần Văn Nhung, điều này thể hiện Chính phủ và Hội đồng CDGSNN đánh giá cao các công trình nghiên cứu có uy tín quốc tế, đồng thời đánh giá cao những nghiên cứu đem lại lợi ích quốc gia.
GS Nhung cũng cho biết năm 2013, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cho 546 người (55 giáo sư, 491 phó giáo sư). “Nếu như các GS, PGS trẻ là tài năng, là hy vọng của dân tộc, thì những GS, PGS lớn tuổi được công nhận trong đợt này là những tấm gương tự học xuất sắc, là những người có sự phấn đấu bền bỉ, với nghị lực phi thường”. Lễ trao chứng nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư sẽ được tổ chức vào ngày 18.11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Trongbài văn thứ nhất, học sinh miêu tả người bố mình đầy tự hào: “Bố tôi là mộtngười vô cùng tốt bụng, tôi nghe các các ông bà hàng xóm vói vậy. Ở hàng xóm lánggiềng khi gặp sự cố như tivi hỏng hay chập điện, bố tôi luôn sang giúp rất tận tình.Khi có đợt ủng hộ đồng bào bão lụt hay thiên tai, bố tôi luôn là người đâu tiên đăngkí.
Bố rất thấu hiểu mọi tâm sự tình cảm của anh em chúng tôi. Bố luôn dạy cho chúngtôi những triết lý sống sâu sắc và luôn dạy bảo chúng tôi là khi đã làm gì thì phảilàm đến cùng và không được bao giờ bỏ cuộc”.
Tuy nhiên, đến phần chính học sinh này lại viết theo giọng truyện kiếm hiệp nhưsau: “Tôi nghe mẹ tôi kể hơn 20 năm trước chính bố đã giải cứu mẹ khỏi một bang cướpgiết người cướp của. Bố mặc sự hiểm nguy chính mình đã lần theo bang cướp và dùng võKungfu đánh tan bang cướp có vũ trang và giải cứu đám con tin an toàn. Ngay sau đó bốtôi đã được nhà nước khen thưởng. Nghe mẹ tôi kể mà tôi thấy khâm phục bố”.
![]() |
Bài văn miêu tả bố đầy tính hành động |
Trong bài văn thứ hai, học sinh miêu tả về người bố có niềm đam mê cây cảnh. Bạnhào hứng kể: “Bố từng đạt giải nhất cuộc thi cây cảnh quốc tế vì thế tuy nhà không córộng nhưng vẫn có khá nhiều cây”.
Diễn biến của câu chuyện được bạn miêu tả rất ly kỳ: “Có một lần tôi đang đi muaphân bón cho cây cảnh khi về gân đến nhà có một người thanh niên ra ôm ôm lấy tôi vàbắt lên tôi lên xe máy tôi rất sợ . Nhưng đúng lúc đó bố tôi cũng đi đâu về khi thấytôi trên xe của người lạ bố đã đuổi theo. Bố định rút sung ra định bắn vào bánh xecủa bọn bắt cóc thì tên thanh niên đang ôm tôi quay lại bắn trước một phát và rất maylà bố tôi tránh được. Nghe thấy tiếng sung rất nhiều người dân ra xem. Bọn bắt cócquá sợ hãi nên đã vứt tôi xuống. Bố tôi thấy vậy nhảy xuống xe ôm tôi vào lòng khi xeđang chạy rất nhanh”.
Điều đặc biệt, hai bài văn này nhận được lời phê hóm hỉnh của cô giáo như “Ly kỳnhư truyện”, “Sợ quá nhỉ”.
![]() |
Bài văn tả người bố yêu cây cảnh |
Phần lớn cư dân mạng cho rằng, đây là những bài văn thú vị nhưng giống phim hànhđộng, không gần với thực tế, rất có thể là sản phẩm của việc “chém gió”. Thành viênLê Nguyễn nhận xét: “Bố đi làm mang theo súng, chi tiết này vô lý quá khi bạn đangsống ở đất nước mình”.
Bạn đọc Vũ Hải Đường cho rằng: “Bài văn này là hệ quả của việc đọc truyện tranhthám tử và xem phim hành động quá nhiều. Điều này làm mất đi sự trong sáng trong cáchviết văn của học sinh”.
Nhiều thành viên mạng vẫn chưa thực sự tin rằng cả hai bài văn có thể đạt số điểmcao bởi nội dung giống trong phim nhiều hơn câu chuyện thực tế.
(Theo Tri thức)
" alt=""/>Hai bài văn tả bố ly kỳ như phim hành độngChú mèo cưng tha một con rắn đen còn sống nguyên vào cửa hàng khiến nữ chủ nhân tiệm làm tóc hoảng sợ la hét.
" alt=""/>Nữ khách hất súp nóng vào mặt quản lý nhà hàng