- Sau khi hoàn thành kỳ thi ở trường,ậuKỳDuyênkhoethânhìnhnóngbỏngtạiđảlịch dương 2022 Hoa hậu Kỳ Duyên đã tự thưởng cho mình kỳ nghỉ dưỡng ở Indonesia.
- Sau khi hoàn thành kỳ thi ở trường,ậuKỳDuyênkhoethânhìnhnóngbỏngtạiđảlịch dương 2022 Hoa hậu Kỳ Duyên đã tự thưởng cho mình kỳ nghỉ dưỡng ở Indonesia.
Dù bị đánh giá yếu hơn nhưng các cô gái Việt Nam nhập cuộc rất tự tin và liên tục dẫn điểm đối thủ. Bước ngoặt của set 1 là những pha ghi điểm của Thanh Thuý, Bích Tuyền giúp tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam dẫn 13/7 trước Bỉ. Ở set này, đoàn quân của HLV Nguyễn TuấnKiệt xuất sắc giành chiến thắng 25/23.
Set 2, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam tiếp tục có sự khởi đầu tốt và vươn lên dẫn 4/2. Nhưng sau đó Bỉ thể hiện đúng đẳng cấp của đội bóng hàng đầu thế giới, giành lại thế trận. Cuộc đọ sức trở nên hấp dẫn khi hai đội hòa 23/23, nhưng Bỉ thắng 25/23 ở thời điểm quyết định.
Set 3, màn tỏa sáng của Bích Tuyền giúp các cô gái Việt Nam thắng thuyết phục 25/20. Thừa thắng xông lên, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giành chiến thắng ở set 4 với tỷ số 25/17, chung cuộc thắng 3-1, giành vị trí hạng Ba FIVB Challenger Cup 2024.
Kết thúc giải đấu, thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt làm nên lịch sử khi quật ngã một đội bóng nằm trong top 15 thế giới và lần đầu giành HCĐ ở sân chơi đẳng cấp FIVB Challenger Cup.
"Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội, phù hợp với nguyện vọng của bản thân em. Đó là trải nghiệm những hoạt động mang tính quốc tế, em có thể tận dụng tối đa khả năng về ngoại ngữ", Tấn Lộc nói.
Sự hỗ trợ vững chắc từ gia đình chính là động lực trong hành trình học tập của Lộc, củng cố sự tự tin của em với lĩnh vực đã chọn.
4 năm xa nhà lên Hà Nội học là khoảng thời gian để mỗi sinh viên phát triển bản thân. Chàng trai quê Hải Phòng với bản tính vốn nhút nhát, e dè cũng phải tự lập và bạo dạn hơn rất nhiều trong các hoạt động.
Bạn bè đồng hành, các "bậc tiền bối" ở các hội, nhóm và thầy cô ở trường - những nhà ngoại giao, nhà giáo và nhà nghiên cứu kỳ cựu, đã giúp Tấn Lộc mở rộng tư duy, tầm nhìn và hiểu biết về chuyên ngành cũng như ghi dấu ấn tại nhiều diễn đàn luật quốc gia và quốc tế.
Theo đó, nam sinh cùng đồng đội đã đạt được thành tích ấn tượng: Vô địch và đạt giải Bản tranh biện xuất sắc nhất cho cả nguyên đơn và bị đơn trong Cuộc thi Diễn án Luật Nhân đạo quốc tế vòng Quốc gia năm 2020 (IHL Moot 2020); Á quân Cuộc thi Diễn án Trọng tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI Moot 2021).
Đồng thời, nhóm sinh viên DAV cũng đại diện Việt Nam trong IHL Moot vòng châu Á – Thái Bình Dương năm 2021 và một trong những đội thi đại diện Việt Nam tham dự vòng quốc tế của FDI Moot cùng năm. Cá nhân Tấn Lộc cũng đứng trong top 10 thí sinh tranh biện xuất sắc nhất tại vòng loại FDI Moot vòng quốc gia năm 2021.
FDI Moot là một hoạt động thường niên và truyền thống đối với sinh viên chuyên ngành luật ở khắp nơi trên thế giới, được tổ chức nhằm đào tạo cử nhân luật quốc tế có trình độ ngoại ngữ và kỹ năng tranh tụng về thương mại đầu tư quốc tế. |
Đạt học bổng trường 4/8 kỳ với GPA ấn tượng 3,87/4,00, Phạm Tấn Lộc đã xuất sắc trở thành Thủ khoa chuyên ngành Luật Quốc tế của DAV. Những dấu ấn ban đầu nhưng vô cùng ấn tượng của chàng trai trong lĩnh vực Luật Quốc tế phản ánh niềm đam mê, sự quyết tâm và không ngừng nỗ lực của Tấn Lộc đối với định hướng của mình.
Chia sẻ với VietNamNet, Tấn Lộc cho rằng thành công là nhờ tham gia tích cực vào lớp học, chăm chú lắng nghe và áp dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực tế. Chàng trai cũng nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn của các giáo sư, những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển học thuật của nam sinh.
Tấn Lộc cho biết việc được hoạt động trong Galileo Society – Hội Sinh viên Nghiên cứu khoa học DAV- nơi được mệnh danh là "vườn ươm lực lượng cán bộ đối ngoại trẻ" cũng giúp cậu có được những hiểu biết và kỹ năng thực sự thiết thực trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
"Nhờ sự đồng hành và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô và các anh chị đi trước, em đã tìm ra niềm yêu thích và 'bắt tay' vào hoạt động nghiên cứu khoa học. Sau quá trình phấn đấu, em đã nhận được giấy khen của Giám đốc Học viện cho sinh viên đạt thành tích tiêu biểu trong hoạt động nghiên cứu khoa học".
Mặc dù ghi dấu đáng kể trong học thuật, Tấn Lộc cũng không tránh khỏi những khoảnh khắc "thông thường" của một sinh viên đại học.
"Em có thói quen xấu là đôi lần ngủ gật trong giờ giảng. Có thời điểm các bạn cùng lớp đã tạo được một album những hình ảnh em ngủ gật trong giờ học", Tấn Lộc dí dỏm chia sẻ.
"May mắn các thầy cô cũng rất thông cảm và chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng, điều đó khiến cho em rất quý trọng các thầy cô và cảm thấy môi trường Ngoại giao vô cùng thân thiện và thoải mái với các bạn sinh viên".
Hành trình tại DAV của chàng tân Thủ khoa Luật Quốc tế chưa dừng lại ở đó. Lộc cho biết bản thân hiện đang chuẩn bị theo đuổi bằng Cử nhân Kinh tế Quốc tế, tiếp tục hành trình tìm kiếm tri thức và sự phát triển của mình.
Lộc cũng chia sẻ ý định làm việc trong các tổ chức quốc tế, công ty luật hoặc cơ quan chính phủ. Chàng trai đặt mục tiêu đóng góp tích cực trong các lĩnh vực như luật đầu tư, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến năng lượng.
Đồng thời, sự hiểu biết sâu sắc của chàng trai về luật biển qua quá trình thực tập tại Viện Biển Đông, cũng thúc đẩy niềm đam mê bảo vệ các quyền và lợi ích của Việt Nam.
Phạm Tấn Lộc nhận thấy vai trò quan trọng của kiến thức luật pháp quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề nhạy cảm, bao gồm chủ quyền lãnh thổ và nhân quyền và mong muốn góp phần tạo ra tác động có ý nghĩa trong các lĩnh vực này.
Tử Huy
Cùng chung trăn trở, PGS.TS Phạm Ngọc Minh, Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, Trường ĐH Y Hà Nội, cho hay đào tạo ở trường y tương đối dài, chẳng hạn bác sĩ đa khoa có thời gian đào tạo 6 năm. Muốn trở thành giảng viên cần phải có thêm ít nhất 3 năm đào tạo bác sĩ nội trú.
“Giảng viên trường y vừa là thầy thuốc, vừa là thầy giáo, gánh trên vai 2 chữ “thầy” nên trách nhiệm càng nặng nề hơn”, PGS.TS Phạm Ngọc Minh bày tỏ.
Ngoài ra, giảng viên trường y còn làm công tác kiêm nhiệm ở bệnh viện. Thời gian làm việc ở bệnh viện ít nhất bằng thời gian làm việc ở trường, thậm chí nhiều hơn. Tuy nhiên, giảng viên chỉ được hưởng 1 loại lương, phụ cấp.
Ông Minh trăn trở trước thực trạng ấy, nhiều giảng viên công lập đã chuyển ra công tác tại các trường tư, nhưng trường không có cách nào giữ chân giảng viên.
PGS.TS Phạm Ngọc Minh đề xuất cần có cơ chế chính sách phù hợp với khối đặc thù để đào tạo được đội ngũ giảng viên xứng tầm.
“Chúng ta cần giữ chân người giỏi bằng tâm huyết chứ không phải bằng thủ tục hành chính.
Ngành y của Việt Nam so với thế giới cũng như khu vực không hề thua kém. Thậm chí, nhiều giảng viên của Trường ĐH Y Hà Nội còn đi chia sẻ kinh nghiệm cho các chuyên gia nước ngoài. Chúng ta hoàn toàn có thể phấn đấu ngang tầm khu vực và không thua kém các nước phát triển nếu có chính sách về lương bổng phù hợp”, ông Minh nói.
Về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, vấn đề lương giáo viên còn thấp, làm thế nào để tăng lương, làm thế nào để giáo viên có thể sống được từ lương và sống đàng hoàng… là câu chuyện cần nhiều giải pháp.
“Trong Nghị quyết 29 nêu định hướng, tiến tới giáo viên sẽ có bảng lương riêng cao nhất trong các đơn vị sự nghiệp công lập”, ông Sơn cho hay. Nhưng để có bảng lương riêng vào thời điểm nào, theo ông Sơn “cũng rất khó nói”.
Trước mắt, Bộ trưởng cho rằng khi các trường đại học được tự chủ mạnh mẽ hơn sẽ có một chút thu nhập tăng thêm, giúp đời sống giảng viên bớt vất vả.