Đã gần một năm sau ngày bé gái Lê Thị Nhật Linh bị mất tích và sát hại,đìnhbéNhậtLinhxinchữkýkêugọixétxửnghiphạgiá đô hiện tại nghi phạm vẫn chưa bị xét xử vì sử dụng quyền im lặng để kéo dài thời gian.

Đã gần một năm sau ngày bé gái Lê Thị Nhật Linh bị mất tích và sát hại,đìnhbéNhậtLinhxinchữkýkêugọixétxửnghiphạgiá đô hiện tại nghi phạm vẫn chưa bị xét xử vì sử dụng quyền im lặng để kéo dài thời gian.
Toàn cảnh phiên họp tại hội trường. (Ảnh: quochoi.vn)
Theo tờ trình, Chính phủ đề xuất cho phép Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024 (sớm hơn 5 tháng). Một số quy định chuyển tiếp từ Điều 253 đến Điều 260, Luật Đất đai cho phép có hiệu lực từ 1/1/2025.
Luật Các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 1/7, song có 2 khoản (khoản 3, Điều 200 và khoản 15, Điều 210) có hiệu lực từ 1/1/2025, cùng thời điểm có hiệu lực của Luật Kinh doanh bất động sản.
Do vậy, khi thời điểm có hiệu lực của Luật Kinh doanh bất động sản thay đổi, thì cần thiết phải sửa đổi hiệu lực các khoản này để bảo đảm áp dụng đồng bộ quy định pháp luật, bảo đảm chặt chẽ khi nhận tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng.
Cũng trong chiều nay, sau khi Chính phủ có tờ trình trước Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh sẽ trình bày báo cáo thẩm tra dự án luật này.
Theo chương trình dự kiến, từ 10h30 đến hết giờ làm việc sáng 20/6, Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.
Chiều 21/6, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự luật trên. Cuối phiên họp, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Dự kiến sáng 29/6 Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.
Trước đó, tại phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét, quyết định thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng tại Kỳ họp thứ 7, theo quy trình, thủ tục rút gọn tại 1 kỳ họp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ khẩn trương chỉ đạo các Bộ, ngành địa phương ban hành các văn bản hướng dẫn, bảo đảm chất lượng, tiến độ, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để thi hành luật từ 1/8. Đồng thời rà soát kỹ các điều khoản chuyển tiếp để bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khả thi, không chồng chéo, mâu thuẫn trong nội tại từng luật, giữa các luật và hệ thống pháp luật.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đề nghị Chính phủ nhận diện rõ đầy đủ rủi ro, thách thức, tác động tiêu cực của việc điều chỉnh thời gian hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp của các luật để có biện pháp kiểm soát và khắc phục.
"Chính phủ cần cam kết, chịu trách nhiệm toàn diện trước Quốc hội, Nhân dân về hiệu quả của việc điều chỉnh hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp của các luật; không tạo khoảng trống pháp luật, pháp lý hoặc để xảy ra tiêu cực, trục lợi chính sách, hợp thức hóa các sai phạm, lợi ích nhóm", Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần cam kết không gây vướng mắc, ách tắc, khó khăn cho các địa phương, người dân, doanh nghiệp, cản trở sự phát triển, không tạo ra hiệu ứng pháp lý tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi của đối tượng chịu tác động, môi trường đầu tư kinh doanh, quyền và lợi ích chính đáng của người dân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng dẫn đến phản ứng xã hội, khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Anh Văn" alt=""/>Trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực sớm từ 1/8Cũng trong chương trình phiên họp hôm nay, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình bày tờ trình về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang trình bày tờ trình về dự án Luật Phòng không Nhân dân.
Quốc hội sẽ thảo luận 2 dự án luật ở tổ vào chiều nay.
Ngoài ra, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
![]() | ![]() |
Một số tranh trưng bày trong triển lãm.
Tinh thần tác phẩm được họa sĩ lấy từ chính câu chuyện của bản thân, của người thân bạn bè xung quanh hay rộng hơn là để bộc lộ cho một bộ phận con người ở quê hương xứ sở.
Lê Minh Phong mất trung bình từ một tuần đến vài tháng để hoàn thiện mỗi tác phẩm. Có giai đoạn anh thấy đầy cảm hứng, nhiệt huyết song cũng có lúc bị bão hòa. Họa sĩ nói trong mỹ thuật anh luôn dựa vào cảm xúc nên luôn để nó dẫn lối trong quá trình sáng tác. Các tranh của anh do đó cũng nhuốm màu liêu trai, tính siêu thực và ma mị tạo sức hút với người xem.
Về cách thức thể hiện, Lê Minh Phong có sự hòa trộn giữa các trường phái, từ ấn tượng, biểu hiện, siêu thực hay dã thú... Song cái riêng cũng là cái hay của anh là không tự bó buộc mình vào bất cứ thể loại nào. Với họa sĩ, nghệ thuật là sáng tạo nên chắc chắn không có điểm dừng. Anh cũng hoan nghênh người thưởng lãm tranh của mình có góc nhìn đa chiều, chia sẻ hay thậm chí phản biện nếu muốn.
Lê Minh Phong sinh năm 1985 tại Hà Tĩnh, hiện đang sống và làm việc tại Huế. Trước khi xuất hiện những bức tranh đầu tiên vào khoảng 2010, Lê Minh Phong đã khẳng định mình qua văn thơ, có trình độ thạc sĩ.
Anh đã phát hành: Chưa đủ để gọi là khoảnh khắc (tập truyện ngắn, NXB Văn học, Phương Nam book, 2011), Trong tiếng reo của lửa (tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2015), Điều tìm thấy(tập truyện ngắn, NXB Đà Nẵng và Domino Books, 2019), Đường đi (tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng và Domino Books, 2019)…
Hơn 10 năm qua, Lê Minh Phong song hành giữa văn chương, hội họa và điêu khắc. Anh đã có hai triển lãm cá nhân là Bên trong(2015) và Nối tiếp(2018) tại Trung tâm văn hóa Pháp (Huế). Họa sĩ cũng tham gia các triển lãm nhóm tại Đại sứ quán Đan Mạch (Hà Nội, 2014), tại Trung tâm văn hóa Huế (2017), tại Sài Gòn (2019)…
" alt=""/>Họa sĩ Lê Minh Phong kể nỗi niềm những phận người lưu lạc22 điểm mới đỗ ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Ảnh Lê Anh Dũng |