- MU đã có khởi đầu mỹ mãn ở chiến dịch Champions League với chiến thắng 3-0 trên sân nhà Old Trafford trước Basel. Tuy nhiên, Jose Mourinho vẫn thấy bực mình vì các học trò, lên tiếng chỉ trích công khai.
- MU đã có khởi đầu mỹ mãn ở chiến dịch Champions League với chiến thắng 3-0 trên sân nhà Old Trafford trước Basel. Tuy nhiên, Jose Mourinho vẫn thấy bực mình vì các học trò, lên tiếng chỉ trích công khai.
XEM ĐỀ THI TẠI ĐÂY
![]() |
Ảnh Internet |
Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam đã tuyên bố về việc triển khai chương trình 1 triệu máy tính cho em. Trong đó, 600.000 máy tính bảng được thực hiện bằng nguồn lực xã hội hóa; 400.000 máy được triển khai bằng nguồn Quỹ Viễn thông công ích.
Tính tới hiện tại, 500.000 máy tính bảng bằng nguồn lực xã hội hóa đã được chuyển đến cho các học sinh. Đối với Quỹ Viễn thông công ích, đây không phải là nguồn ngân sách Nhà nước, mà do các doanh nghiệp viễn thông đóng góp.
Bộ TT&TT đã tổ chức đánh giá hiệu quả việc tặng 500.000 máy tính cho trẻ em. Đồng thời, Bộ TT&TT làm việc với Bộ GD-ĐT để quyết định thời điểm triển khai 400.000 máy bằng nguồn Quỹ Viễn thông công ích.
Bộ GD-ĐT đã thống nhất sẽ triển khai khi bắt đầu chính thức chương trình học trực tuyến trong lúc không còn dịch Covid-19.
Đối với vấn đề xóa vùng lõm sóng di động, lúc đầu theo báo cáo từ các sở, ngành, cả nước có khoảng 2.500 điểm lõm sóng di động. Bộ TT&TT thực hiện xóa vùng lõm sóng dựa trên thông tin này và đã xóa được khoảng 2.200 điểm.
Đối với 300 điểm lõm sóng còn lại, cơ bản là các điểm chưa có điện (khoảng 200 điểm) và những nơi chỉ có dưới 50 hộ dân. Bộ TT&TT đặt kế hoạch, đến hết năm nay, cụ thể đến quý 1/2023 sẽ xử lý xong.
Theo đánh giá của Bộ TT&TT, ngoài những điểm lõm sóng trong danh sách trên, có thể còn một số điểm nữa. Chính quyền các địa phương có thể thông qua Sở TT&TT tổng hợp, báo cáo về Bộ TT&TT để xử lý. Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp và có thể sử dụng nguồn Quỹ Viễn thông công ích để phủ sóng vùng lõm.
Tranh luận tại phiên chất vấn, đại biểu Lý Thị Lan (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang) cho biết, tỉnh này 154 thôn chưa được phủ sóng di động và 1.352 thôn chưa có cáp quang, Internet.
Đại biểu Lý Thị Lan bày tỏ mong muốn Bộ TT&TT sớm chỉ đạo phủ sóng các vùng lõm để đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi và biên giới sớm được tiếp cận với các dịch vụ công nghệ thông tin.
Trước băn khoăn của đại biểu đến từ Hà Giang, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, 154 thôn bản tại Hà Giang đã nằm trong danh sách 2.500 thôn lõm sóng theo thống kê của Bộ TT&TT. Những thôn bản này chắc chắn sẽ có biện pháp để phủ sóng.
Người đứng đầu Bộ TT&TT cũng chia sẻ về khó khăn gặp phải trong quá trình tiến hành xóa vùng lõm sóng, đó là ở một số thôn bản vẫn chưa có điện và người dân sống quá phân tán.
Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các nhà mạng có những giải pháp phù hợp, trên tinh thần sẽ phủ sóng triệt để các thôn bản, những vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi người dân chịu thiệt thòi nhất. Nếu người dân tại đây tiếp cận được với không gian mạng, đó sẽ là một cuộc cách mạng giúp họ đổi đời.
Đối với những thôn chưa tiếp cận được với cáp quang, Bộ TT&TT cho biết đây chỉ là một trong những phương pháp truyền dẫn. Nếu nơi đó đã có sóng di động, tức là người dân có thể tiếp cận với các phương tiện truyền dẫn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, vẫn còn khoảng 7.000 thôn bản chưa có đường cáp quang Internet. Năm nay, Bộ TT&TT đang tập trung xóa vùng lõm sóng di động. Sang năm 2023, Bộ sẽ hướng tới việc đưa cáp quang tới các thôn bản để cung cấp dịch vụ Internet chất lượng cao cho bà con.
Trọng Đạt
" alt=""/>Bộ TT&TT đã xóa 2.200 điểm lõm sóng, phát 500.000 máy tính cho emCác nhà kinh tế học đoạt giải Nobel 2024 (từ trái sang) Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A.Robinson. Ảnh: Nobel Prize.
Sáng 14/10 (giờ Mỹ), tương đương chiều cùng ngày ở Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà khoa học Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson.
Theo Reuters, ông Daron Acemoglu (57 tuổi) là nhà kinh tế học hàng đầu thế giới, đang làm việc tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ông đã nhận bằng Tiến sĩ từ Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (LSE) vào năm 1992 và hiện là Giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).
Ông Simon Johnson (61 tuổi) đang là Giáo sư tại MIT, đồng nghiệp với Acemoglu. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ MIT vào năm 1989.
Cuối cùng, ông James A. Robinson (64 tuổi) là nhà khoa học chính trị và kinh tế học. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ Đại học Yale vào năm 1993. Hiện, Robinson đang là Giáo sư tại Đại học Chicago, trung tâm nghiên cứu kinh tế học hàng đầu thế giới.
Bộ 3 nhà khoa học đã chứng minh tầm quan trọng của các thể chế xã hội đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Nghiên cứu đoạt giải chỉ ra rằng các xã hội với thể chế yếu kém và thiếu pháp quyền thường không tạo ra tăng trưởng tích cực, giải thích tại sao nhiều quốc gia mắc kẹt trong nghèo đói.
Giáo sư Jakob Svensson, Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Kinh tế, nhấn mạnh: "Giảm thiểu sự chênh lệch thu nhập giữa các quốc gia là thách thức lớn nhất của thời đại chúng ta. Nhờ nghiên cứu đột phá của họ, chúng ta đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân thành công hoặc thất bại của các quốc gia".
Giải Nobel Kinh tế là giải thưởng cuối cùng được trao trong mùa Nobel hàng năm, sau các giải thưởng đã được trao cho thành tựu trong trí tuệ nhân tạo (vật lý và hóa học), hòa bình (tổ chức chống vũ khí hạt nhân Nihon Hidankyo), văn học (nữ văn sĩ Hàn Quốc Han Kang) và y sinh (nghiên cứu về điều hòa gene).
Quy trình đề cử, lựa chọn và trao giải Nobel Kinh tế cũng tương tự các lĩnh vực khác, với danh tính các ứng cử viên và thông tin liên quan được giữ bí mật trong 50 năm. Người chiến thắng giải Nobel Kinh tế sẽ nhận được huy chương, chứng nhận và 11 triệu kronor Thụy Điển (hơn 1 triệu USD).
Năm ngoái, giải Nobel Kinh tế đã thuộc về bà Claudia Goldin, 77 tuổi, Giáo sư tại Đại học Harvard (Mỹ).
Bà được vinh danh nhờ nghiên cứu về thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động, nhằm tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế tạo ra sự chênh lệch giới trong thu nhập và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Bà Goldin là phụ nữ thứ 3 nhận giải thưởng này trong vòng 55 năm qua.
Năm | Người đoạt giải Nobel Kinh tế | Công trình | Quốc gia |
2023 | Claudia Goldin | Thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động | Mỹ |
2022 | Ben Bernanke, Philip Dybvig và Douglas Diamond | Vai trò của ngân hàng trong khủng hoảng tài chính | Mỹ |
2021 | David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens | Kinh tế lao động và phương pháp luận trong quan hệ nhân quả | Canada, Mỹ và Hà Lan |
2020 | Paul R.Milgrom và Robert B.Wilson | Thuyết đấu giá | Mỹ |
2019 | Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer | Cách tiếp cận thực nghiệm trong giảm nghèo toàn cầu | Mỹ và Pháp |
Thực tế, giải thưởng này không nằm trong danh sách giải thưởng ban đầu được đề xuất trong di chúc của Alfred Nobel - "cha đẻ" của giải Nobel danh giá. Nó được bổ sung vào năm 1968 nhân dịp kỷ niệm 300 năm thành lập Ngân hàng Trung ương Thụy Điển - Sveriges Riksbank, đơn vị tài trợ quỹ cho giải thưởng này.
Đến nay, giải Nobel Kinh tế đã được trao 56 lần. Người chiến thắng trẻ nhất là 46 tuổi, trong khi người lớn tuổi nhất là 90. Mỹ đang là quốc gia thống trị giải thưởng này.
Giải Nobel Kinh tế 2024 sẽ gọi tên ai?Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo. " alt=""/>3 nhà khoa học Mỹ thắng giải Nobel Kinh tế 2024
|