Chia sẻ của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng trong buổi toạ đàm và nhận ý kiến đóng góp nhân kỷ niệm 10 năm thi hành Luật CNTT.
Chia sẻ của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng trong buổi toạ đàm và nhận ý kiến đóng góp nhân kỷ niệm 10 năm thi hành Luật CNTT.
Đây là lần đầu tiên sau 21 năm tổ chức, Hội thảo Công nghệ Internet khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Apricot) 2017 diễn ra tại Việt Nam. Sự kiện thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp, tổ chức, chuyên gia, kỹ sư trong lĩnh vực CNTT và Internet từ hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TTTT Phan Tâm phát biểu khai mạc Apricot 2017 |
Vị đại diện ISP này cũng cho biết, trong thông tin mới cập nhật về tình hình khắc phục sự cố xảy ra với tuyến cáp quang biển quốc tế Liên Á, đối tác Tata - đơn vị chủ quản cáp Liên Á phân đoạn Singapore nêu rõ, do vị trí mới bị đứt nằm ngoài khu vực đã xin phép nên vẫn chưa xác định được thời gian dự kiến khôi phục hoàn toàn tuyến cáp.
Tuyến cáp quang biển Liên Á được đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009. Tuyến cáp này có tốc độ truyền dữ liệu theo thiết kế lên tới 3,84 Tbps, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 200 triệu USD và cung cấp dung lượng đầu cuối ban đầu là 320 Gbps. Có tổng chiều dài 6.800 km, tuyến cáp quang biển Liên Á kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hồng Kông, Nhật Bản. Hệ thống cáp quang biển Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.
Năm nay, trong hai ngày 10/1 và 11/1, tuyến cáp quang biển Liên Á đã liên tiếp gặp sự cố với 2 hướng cáp đi Hong Kong và đi Singapore. Trong khi sự cố xảy ra với cáp Liên Á vào ngày 10/1 ở vị trí gần Hong Kong đã được khắc phục ngay trong ngày 10/1 thì sự cố xảy ra ngày 11/1 với phân đoạn cáp gần Singapore cho đến nay vẫn chưa được sửa chữa xong.
" alt=""/>Cáp quang biển Liên Á gặp thêm lỗi mới ngoài khu vực đã xin phépNăm 2016 chứng kiến lần đầu tiên ZTE trở thành công ty Trung Quốc nộp nhiều đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhất. Xếp ngay sau là một công ty “đồng hương”, Huawei Technologies và sau nữa là công ty Qualcomm của Mỹ. Đây là thông tin được Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) chia sẻ vào thứ Tư vừa rồi (15/3).
![]() |