- Với 4 cách làm đẹp da mặt bằng trứng gà dưới đây,áchlàmđẹpdamặtbằngtrứngbạnnênbiếlich thi dau aff cup chỉ với 1 tháng áp dụng, đảm bảo da mặt của bạn sẽ trắng sáng lên bất ngờ.
- Với 4 cách làm đẹp da mặt bằng trứng gà dưới đây,áchlàmđẹpdamặtbằngtrứngbạnnênbiếlich thi dau aff cup chỉ với 1 tháng áp dụng, đảm bảo da mặt của bạn sẽ trắng sáng lên bất ngờ.
Tỉnh sẽ vận động các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2023 - 2025. Đồng thời, tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; đào tạo, tư vấn về chiến lược, kế hoạch chuyển đổi số; tập huấn, hướng dẫn về lựa chọn, đăng ký, triển khai và sử dụng các nền tảng số; ổ chức các chương trình tập huấn, đào tạo kỹ năng sử dụng và khai thác hiệu quả các nền tảng số. Các doanh nghiệp cũng sẽ được hỗ trợ sử dụng các nền tảng số.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện chuyển đổi số, tỉnh sẽ khảo sát, kiểm tra, đánh giá hiện trạng, nhu cầu và khả năng sẵn sàng tham gia chuyển đổi số tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh. Doanh nghiệp được hỗ trợ mua sắm lần đầu một trong các nền tảng phù hợp hoạt động của doanh nghiệp phục vụ chuyển đổi số theo quy định tại Nghị định 80/NĐ-CP ngày 26/8/2021 của Chính phủ và tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử nhằm tiếp cận ứng dụng công nghệ số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm thị trường.
Sở TT&TT được giao nhiệm vụ vận động các doanh nghiệp cung cấp nền tảng chuyển đổi số tham gia Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh chuyển đổi số, cung cấp các gói hỗ trợ, ưu đãi, thử nghiệm, đào tạo, hướng dẫn cho doanh nghiệp. Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ, Hội nữ doanh nhân phối hợp với Sở TT&TT để thực hiện khảo sát, đánh giá hiện trạng, nhu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử, chuyển đổi số trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Yên Bái xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là giải pháp giải pháp quan trọng, cấp thiết, làm cơ sở xây dựng, triển khai các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 2022 là năm đầu tiên tỉnh Yên Bái đưa ra và giao các chỉ tiêu Chuyển đổi số vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bộ TT&TT xếp hạng Yên Bái 27/63 tỉnh, thành về chuyển đổi số quốc gia, tăng 13 bậc so với năm 2020, là tỉnh có tốc độ tăng hạng cao nhất trong 14 tỉnh thuộc khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Mới đây, UBND tỉnh Yên Bái và VNPT đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược về chuyển đổi số tỉnh Yên Bái giai đoạn 2022- 2025, định hướng đến năm 2030. Ngày 10/10, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Chương trình phát động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022. Trong sự kiện này, lãnh đạo tỉnh đề nghị cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn ủng hộ, đồng hành cùng các cấp chính quyền để tích cực triển khai các chương trình về chuyển đổi số.
Nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân về chuyển đổi số, thường xuyên sử dụng, ứng dụng các nền tảng số trong cuộc sống hằng ngày, kịp thời thông tin, góp ý, chung tay cùng chính quyền để công tác chuyển đổi số được thực hiện kịp thời, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, cơ sở.
Các hoạt động chuyển đổi số có thể bao gồm từ việc số hóa dữ liệu quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp, áp dụng công nghệ số để tự động hóa, tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý, sản xuất kinh doanh, quy trình báo cáo,phối hợp công việc trong doanh nghiệp cho đến việc chuyển đổi toàn bộ mô hình kinh doanh, tạo thêm giá trị mới cho doanh nghiệp.
" alt=""/>Hỗ trợ tối thiểu 60 doanh nghiệp Yên Bái chuyển đổi số nâng cao năng suấtHầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lớn trên địa bàn tỉnh đều đạt được những chứng chỉ về kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp hoạt động ở quy mô nhỏ, lẻ, ít quan tâm đến các tiêu chí an toàn thực phẩm.
Do số lượng cơ sở lớn, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh nhìn nhận, việc tuyên truyền truyền kiến thức về an toàn thực phẩm đến với các cở kinh doanh và người tiêu dùng chưa thực sự sâu sát, việc cung cấp các thông tin về an toàn thực phẩm trên các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng còn chậm và chưa đầy đủ.
Do đó, ngoài đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát, hậu kiểm, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh xác định công tác truyền thông là nhiệm vụ trọng tâm.
Trong đó tập trung tuyên truyền các văn bản hướng dẫn thi hành luật, quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm tới từng người dân, hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Trong năm 2021, Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền công tác đảm bảo an toàn thực phẩm qua đài phát thanh huyện, đến nay đã thực hiện 1.136 lượt với 403 tin bài, ngoài ra có 2.117 tin tiếp âm trên đài phát thanh xã.
Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh đã phối hợp với Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh xây dựng và phát sóng 20 chuyên mục về an toàn thực phẩm.
![]() |
Buổi tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh vào tháng 11 vừa qua. Ảnh: Trung Kiên |
Bắc Ninh cũng đang thực hiện tuyên truyền thực phẩm trên trang fanpage “Bắc Ninh nói không với thực phẩm bẩn” và qua Zalo Official Ban Quản lý An toàn thực phẩm Bắc Ninh. Cả 2 kênh này đã tiếp cận được trên 231.000 người quan tâm, đã gửi hơn 40.000 tin nhắn, chạy trên 6,9 triệu lượt bài hiển thị.
Bên cạnh đó, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh cũng tích cực đa dạng hóa tuyên truyền qua nhiều hình thức như: In và cấp phát 155.000 tờ rơi tuyên truyền về an toàn thực phẩm cho người sản xuất, chế biến và người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh; In và phát hành 23 đĩa thông điệp truyền thông về an toàn thực phẩm, cấp phát và treo 720 băng rôn, khẩu hiệu trong các dịp Tết Nguyên đán, Lễ hội xuân và Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2021.
Địa phương này đang tích cực triển khai có hiệu quả phần mềm thông tin quản lý an toàn thực phẩm, quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, thường xuyên cập nhật, bổ sung thông tin của cơ sở; quản lý tình trạng sản xuất kinh doanh, kết nối tiêu thụ của cơ sở trên phần mềm
Để ngăn chặn thực phẩm bẩn, bảo vệ sức khỏe người dân, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh thường xuyên tổ chức các buổi, khoá tập huấn. 11 tháng qua, toàn tỉnh đã tập huấn cho gần 5.100 lượt người và tổ chức thi xác nhận kiến thức cho 734 người là chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.
Ngay trong tháng 10 và 11, Bắc Ninh tổ chức 2 khoá tập huấn: Tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm cho 60 chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn xã Đông Thọ, huyện Yên Phong; Tập huấn “Kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm” và “Sử dụng bộ KIT kiểm tra nhanh an toàn thực phẩm” cho 70 học viên là cán bộ Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh, cộng tác viên an toàn thực phẩm các xã, phường, thị trấn trên địa bàn.
Tổ chức 1 hội nghị tuyên truyền “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2021 với 300 người tham dự. Phối hợp, hỗ trợ Ủy ban MTTQ tỉnh và các tổ chức thành viên ở địa phương tuyên truyền, phổ biến, giám sát về thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm và tăng cường phối hợp với các sở, ban, ngành triển khai có hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền về an toàn thực phẩm.
Cụ thể, phối hợp với Hội nông dân tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho hội viên Hội nông dân đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất ban đầu; Phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên tổ chức tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm cho hội viên, đoàn viên.
Theo lãnh đạo Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh, nhờ phối hợp nhiều kênh truyền thông, tuyên truyền, hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi tích cực, người dân các địa phương cùng tham góp để phát hiện nhiều hành vi vi phạm.
Minh Tú
" alt=""/>Bắc Ninh truyền thông an toàn thực phẩm đa phương tiện"Tuy nhiên, do bệnh nhân M. bị liệt hoàn toàn vận động và cảm giác nên khả năng phục hồi kém", bác sĩ Long cho biết. Hiện nữ bệnh nhân đang được tiếp tục theo dõi và tích cực điều trị.
M. là một trong 10 học sinh bị thương sau khi trần gỗ lớp 11A9 đổ sập sáng 21/12 ngay trong tiết học đầu tiên. Ngay sau khi tai nạn xảy ra, các học sinh được đưa đến bệnh viện sơ cứu.
Hiện có 2 học sinh tiếp tục điều trị ở Bệnh viện Đa khoa 115, trong đó 1 học sinh bị gãy cẳng chân, người còn lại phải theo dõi chấn thương sọ não. 7 trường hợp khác đã ra viện, về nhà theo dõi.
Một học sinh lớp 11A9 cho biết, vào khoảng 7h30, khi đang học tiết đầu tiên, trần nhà sập xuống một phần. Nhiều học sinh bị gỗ đè lên người. Khi thấy phòng bên bị sự cố, các học sinh lớp khác đã nhanh chóng chạy sang nâng các tấm gỗ, gạch bị sập đưa bạn ra ngoài.