Ngày hội Robothon và WeCode 2019 thi ứng dụng tự động hoá, đưa robot vào sản xuất nông nghiệp
2025-04-26 04:40:50 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:547lượt xem
Ngày hội Robothon và WeCode 2019 chủ đề “Công nghệ Nông - Lương 2050” dự kiến sẽ có hơn 500 "kỹ sư nhí" tham gia (Ảnh minh họa: DTT-EDUSPEC)
Ngày hội Robothon và WeCode là hoạt động thường niên được tổ chức từ năm 2011 nhằm mang đến sân chơi bổ ích,àyhộiRobothonvàWeCodethiứngdụngtựđộnghoáđưarobotvàosảnxuấtnôngnghiệtỷ giá đô la hôm nay trí tuệ, khuyến khích sự sáng tạo cho các học sinh đam mê STEM nói chung và lĩnh vực Robot nói riêng. Mỗi năm một chủ đề, Ngày hội Robothon và WeCode luôn hướng cho học sinh tới những giá trị nhân văn trong cuộc sống.
Nối tiếp thành công của những năm trước, năm nay Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia được tổ chức từ ngày 5 - 27/10. Chương trình do Công ty cổ phần DTT-EDUSPEC phối hợp với Ban Quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc - Bộ KH&CN cùng các trường Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn 4 thành phố Cần Thơ, Đà Nẵng, TP.HCM và Hà Nội tổ chức. Đại học Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội là đối tác chuyên môn của Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia 2019.
Theo kế hoạch vừa được Ban tổ chức công bố, Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia 2019 chủ đề “FoodEffect 2050” (Công nghệ Nông - Lương 2050) sẽ diễn ra tại Cần Thơ, Đà Nẵng, TP.HCM và Hà Nội lần lượt vào các ngày 5/10, 13/10, 20/10 và 27/10.
Chủ đề Ngày hội Robothon và WeCode quốc gia năm nay đề cập tới khả năng thiếu hụt lương thực trong năm 2050 khi dân số ngày càng tăng mà đất canh tác khi không mở rộng. Lúc này, hiệu suất sản xuất chính là lời giải cho bài toán lương thực tương lai.
Mọi bi kịch cuộc đời Khôi bắt đầu từ tháng 10/2018. Ban đầu, cậu học sinh khi đó mới 12 tuổi bị đau tay. Những cơn đau tăng dần lên không đỡ. Quá sốt ruột, gia đình liền đưa Khôi đi đến bệnh viện E để khám.
Phải khó khăn lắm, qua 3 lần xét nghiệm, các bác sĩ mới phát hiện ra một khối u ác tính ở tay em. Hay tin con mình gặp phải căn bệnh hiểm nghèo, chú Đào Thế Chung (54 tuổi, bố của Khôi) ngất lên ngất xuống.
“Từ bé đến giờ cháu không có chút vấn đề gì về sức khoẻ cả. Tôi còn tưởng tuổi mới lớn đang phát triển về cơ thể. Có ai ngờ bệnh ung thư này lại xảy đến với con tôi cơ chứ. Hai vợ chồng suốt mấy tháng trời ngày đêm mất ngủ, nước mắt giàn giụa vì quá thương con. Sau rồi tôi cũng động viên vợ gắng gượng lo cho con chứ giờ mình cứ như vậy thành thử con lại buồn theo”, chú Chung tâm sự.
3 tháng trời điều trị tại bệnh viện Nhi Trung ương, diễn tiến bệnh tình của Khôi ngày một xấu đi. Các bác sĩ khuyên gia đình nên tiến hành tháo khớp bỏ cánh tay phải. Tuy nhiên, chẳng đành lòng nhìn con vẫn còn nhỏ mất đi một cánh tay, bố mẹ cháu không đồng ý để xin về điều trị tại nhà.
Khát vọng được đến trường còn quá xa vời
Tới tháng 2/2019, hy vọng đến với Khôi khi các bác sĩ tại bệnh viện K Tân Triều tiến hành kiểm tra thấy em đủ khả năng để ghép xương nhân tạo. Ngày 18/3/2019, trải qua một ca phẫu thuật đầy phức tạp, em đã giữ được cánh tay phải.
Mặc dù vậy, cậu học sinh lớp 8 vẫn phải điều trị thêm nhiều đợt hoá chất nữa, vô cùng tốn kém. Gia đình chạy vạy khắp nơi mới vay được 100 triệu đồng, số tiền nhanh chóng cạn kiệt chỉ trong một thời gian ngắn Khôi nằm viện.
Gia đình đã khánh kiệt, nợ nần không còn khả năng lo cho con
Vợ chồng chú Chung chỉ làm tự do, tiền kiếm ra đủ chi tiêu qua ngày chứ không dành dụm được nhiều. Mỗi lần cho con đi viện, cô chú vào thay nhau trông nom nên thu nhập giảm đi đáng kể. Đến nay, gia đình đã không còn khả năng trả nợ, trong khi đó quá trình điều trị phát sinh nhiều chi phí. Trung bình mỗi tuần, chú Chung phải trả 15 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Tiền ăn của bố con ở bệnh viện hết 100.000 đồng/ngày.
Từng ngày trôi đi, Khôi luôn đau đáu nỗi nhớ trường, nhớ lớp, khát khao cháy bỏng được quay trở lại trường. Năm học vừa qua, em phải học lại lớp 8 do thời gian nằm viện quá dài không thể theo được chương trình học trên lớp.
“Giờ cháu chỉ mong được quay lại trường để còn đi học. Bạn bè cháu năm nay vào năm cuối cấp 2 rồi. Cháu chỉ muốn đi học sau này nếu khoẻ kiếm tiền giúp bố mẹ nhưng cứ điều trị dài thế này cháu chẳng biết ngày nào được về nữa”, Khôi chia sẻ.
Tiếp tục bắt đầu một đợt truyền hoá chất, cậu bé 14 tuổi lúc này càng dạn dĩ hơn trước từng đợt điều trị. Thế nhưng, con đường trở lại trường lớp để đi học của Khôi có lẽ còn quá xa vời.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chú Đào Thế Chung, tổ dân phố Nhật Tảo 1, phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Số điện thoại: 0974801633. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.183 (Ủng hộ em Đào Minh Khôi) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
Căn bệnh lạ hành hạ thiếu phụ 20 tuổi
Phương Linh được chẩn đoán mắc bệnh viêm não tự miễn, thêm tiền sử bệnh tim. Nằm trên giường bệnh, các bác sĩ phải cố định tay chân của em đề phòng những cơn co giật, giãy giụa khiến em có thể ngã nhào.
" alt=""/>Suýt mất cánh tay vì bệnh, nam sinh lớp 8 đau khổ không thể đi học
HLV Mai Đức Chung dẫn dắt tuyển nữ Việt Nam giành tấm vé play-off lịch sử
Ngoài hai trụ cột là Huỳnh Như và Bích Thuỳ gặp chấn thương ở trận thắng Myanmar được nghỉ, tuyển nữ Việt Nam vẫn ra sân với những cầu thủ tốt nhất.
Dù cực khó tranh ngôi đầu bảng A, nhưng rõ ràng tuyển nữ Việt Nam cần có một kết quả tốt. Quan trọng hơn, việc đối đầu với đội mạnh như Hàn Quốc giúp Tuyết Dung cùng các đồng đội học hỏi được rất nhiều, qua đó có sự chuẩn bị tốt hơn cho vòng play-off, nhiều khả năng gặp Australia hoặc Trung Quốc (được xác định sau ngày 12/2).
Đây cũng là cơ hội để HLV Mai Đức Chung kiểm tra lại lối chơi phòng ngự phản công. HLV Mai Đức Chung cũng nhìn ra những hạn chế của các học trò để có những phương án kịp thời, qua đó có cách chơi hợp lý nhất cho vòng play-off.
Gặp Hàn Quốc là bước chạy đà cho tuyển nữ Việt Nam
Theo đánh giá của thuyền trưởng họ Mai, dù gặp Trung Quốc hay Australia cũng đều khó khăn bởi hai đội bóng này còn mạnh hơn Hàn Quốc. Tuy nhiên, với thể thức thi đấu sân nhà - sân khách, tuyển nữ Việt Nam vẫn có cơ hội tạo nên bất ngờ.
Theo lịch thi đấu, trận lượt đi vòng play-off diễn ra vào ngày 11/3, còn trận lượt về ngày 16/3. Sau trận gặp Hàn Quốc, tuyển nữ Việt Nam có hơn 1 tháng chuẩn bị. Dù xác định sẽ rất khó khăn, nhưng đi tới trận cuối cùng của vòng loại Thế vận hội, thầy trò HLV Mai Đức Chung chắc chắn không muốn dừng lại.
Trận đấu giữa tuyển nữ Việt Nam và Hàn Quốc diễn ra vào lúc 13h (theo giờ Việt Nam), ngày 9/2, trên sân Jeju World Cup ở Seogwipo – Jeju (Hàn Quốc).
Video tuyển nữ Việt Nam 1-0 Myanmar:
Huy Phong
" alt=""/>Tuyển nữ Việt Nam vs Hàn Quốc: Chạy đà cho play