- Bom tấn Hollywood thoả mãn thị giác với hàng loạt cảnh đại chiến hoành tráng của dàn robot khổng lồ,ỗiDậylôicuốnnhờloạtcảnhđạichiếal hilal – al-nassr cùng sự tương tác thú vị giữa con người và robot.
- Bom tấn Hollywood thoả mãn thị giác với hàng loạt cảnh đại chiến hoành tráng của dàn robot khổng lồ,ỗiDậylôicuốnnhờloạtcảnhđạichiếal hilal – al-nassr cùng sự tương tác thú vị giữa con người và robot.
Bẵng đi gần ba năm trời để không như vậy tôi mới thấy người ta bán được nhà. Cuối cùng, tôi cũng không biết họ bán được với giá bao nhiêu? Vì mỗi "cò đất" dẫn khách tới lại hét một giá khác nhau. Có khi, chỉ cách nhau chừng 30 phút mà họ hô chênh giá nhau vài trăm triệu đồng là bình thường, đúng kiểu "anh thu đủ phần anh, còn tôi rao bao nhiêu là việc của tôi".
Nói chung, giờ giá nhà "ảo" hay không thì tôi xin để mỗi người tự đánh giá. Chỉ biết là tôi đi qua chỗ làm thủ tục sang tên sổ đỏ, thấy cũng không đông tới mức gây được sốt như đà tăng giá nhà chóng mặt hiện nay.
Còn giải pháp để kìm giá nhà Hà Nội, tôi cho rằng giãn dân là lối đi duy nhất. Đánh thuế có thể giải quyết tình trạng đầu cơ và lướt sóng nhằm thao túng thị trường bất động sản nhưng không thể kéo giá nhà giảm theo, khi cung phải còn xa mới đuổi kịp cầu.
>> Nhà trong ngõ 'ngáo giá' 250 triệu đồng một m2 mãi không ai mua
Mỗi năm, có hàng trăm nghìn tân sinh viên đổ lên thành phố học tập, rồi dù có tốt nghiệp hay không thì họ cũng vẫn sẽ bám trụ lại thành phố, rồi lập gia đình. Ai cũng thích lên Hà Nội, tới khi ổn định cuộc sống, họ lại muốn đón thêm bố mẹ anh chị em lên theo. Chính vì lý do đó, quanh các trường đại học luôn là nơi ách tắc nhất và ngõ ngách lúc nào cũng đông đúc nhất.
Không chuyển trường đại học ra khỏi nội thành thì có lẽ không bao giờ Hà Nội giãn được dân. Phải hạn chế nguồn vào chứ không thể chờ đợi người ở trong trung tâm tự chuyển ra được. Không riêng gì bất động sản hay giao thông, mà y tế, giáo dục, và mọi vấn đề khác trong cuộc sống cũng sẽ quá tải theo.
Người ta cứ chê Hà Nội đông đúc, đắt đỏ, nhưng rồi chẳng ai muốn quay về quê. Không giãn được dân thì sẽ chẳng bao giờ có gì là rẻ, kể cả có kiểm soát được "cò đất" và đầu cơ bất động sản thì nhà vẫn cứ đắt vì cung không đủ cầu.
" alt=""/>Nhà Hà Nội vừa mua giá 8,5 tỷ, rao bán ngay 12 tỷ![]() |
Hệ thống đường bộ, đường sắt chạy dọc sa bàn với những cảnh núi rừng như thật đến từng ngọn cỏ. |
![]() |
Toàn bộ sa bàn do anh Nam tự tưởng tượng, thiết kế. |
![]() |
Những mô hình tàu hỏa, ô tô, nhà cửa... được anh Nam tìm mua thông qua mạng internet, nhiều mô hình phải đặt mua từ nước ngoài. |
![]() |
Từng chi tiết được thiết kế sao cho giống như thật với các bến xe buýt, hành khách... Đa phần mô hình được mua từ nước ngoài nên được thiết kế theo kiến trúc châu Âu. |
![]() |
Mô hình trạm xăng giống như ngoài đời thực. |
![]() |
Tuyến đường sắt được bố trí chạy qua núi rừng, bờ biển. |
![]() |
Mô hình đường sắt chạy qua đô thị. |
![]() |
Từng cái cây anh Nam cũng phải đặt mua qua mạng internet. |
![]() |
Sa bàn như một đất nước thu nhỏ với đầy đủ cả những đập thủy điện, cầu vượt đường sắt, khu công nghiệp.... |
![]() |
Anh Nam cho biết tất cả những mô hình này anh mua dần từ 6 năm nay. |
![]() |
Cung đường đèo đặc trưng của vùng núi Tây Bắc trong đó có Mường Lò. |
![]() |
Đánh golf, môn thể thao thời thượng cũng xuất hiện trong sa bàn. |
![]() |
Anh Nam thường xuyên kiểm tra an toàn hệ thống điện năm dưới gầm sa bàn. Toàn bộ hệ thống điện, điều khiển cũng do anh Nam tự mày mò, nghiên cứu thông qua internet. |
![]() |
Các đoàn tàu hỏa, ô tô vận hành thông qua chiếc điều khiển anh Nam mua từ nước ngoài. Chiếc điều khiển từ xa có giá không rẻ này có thể cùng lúc lập trình điều khiển cho tối đa 14 thiết bị. |
Lê Anh Dũng
" alt=""/>Ô tô, tàu hỏa chạy như thật ở quán cafe trên vựa lúa Mường LòNguyễn Ngọc Trang khi là nữ sinh trung học
Cách đây gần 20 năm, ba Ngọc Trang qua đời trong một vụ tai nạn khi đang làm việc. Một năm sau đó, Ngọc Trang cùng mẹ và em gái sang Mỹ định cư. Lúc đó cô đang học lớp 8 tại trường THCS Nguyễn Tri Phương, TP Huế.
Tuy Trang thường đạt điểm cao trong các lớp tiếng Anh ở trường, cô đã ngỡ ngàng khi phát hiện ra rằng mình không thể giao tiếp được khi sang Mỹ, và vì thế cô phải mất hơn 1 năm của trường cấp ba để học lại tiếng Anh trước khi được chuyển vào học chung với học sinh bản xứ.
"Tôi được dạy lại cách phát âm từng âm, từng chữ, để sửa lại tất cả những lỗi sai của tôi từ trước đến giờ. Mỗi ngày đi học về tôi đều giở sách ra tập phát âm như một đứa trẻ", Trang nhớ lại.
Vì quyết tâm tốt nghiệp trung học trong vòng 4 năm như các bạn, cô phải nỗ lực học nhanh hơn.
"Không những thế, tôi còn đặt mục tiêu là phải xin được học bổng đại học, để việc học của mình không là gánh nặng cho gia đình".
Ngọc Trang và sinh viên thực tập
Sau 4 năm, Trang tốt nghiệp phổ thông với danh hiệu Thủ khoa (Valedictorian), và đã giành được nhiều học bổng, trong đó có 2 học bổng danh giá là Gates Millenium Scholarship và Dell Scholarship, tổng trị giá hơn 5 tỉ đồng.
"Tôi còn nhớ trong hồ sơ đăng ký học bổng Gates Millenium, tôi phải viết khoảng 8 bài luận để trả lời những câu hỏi của hội đồng tuyển chọn.
Những câu hỏi này mục đích để hiểu rõ về con người các ứng cử viên như tố chất lãnh đạo, cách giải quyết vấn đề, xung đột, tinh thần đóng góp cho cộng đồng, tinh thần kiên cường vượt khó, cách đối mặt với thất bại...".
Hướng đi mới
Khi học cấp ba, Trang đã từng mong muốn theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học trong phòng thí nghiệm ngành hóa và sinh hóa. Động lực thôi thúc cô lúc đó bắt nguồn từ hoàn cảnh của một người bạn mắc bệnh máu không đông, khiến cho cuộc sống rất vất vả.
Ngọc Trang đang làm việc với cương vị là một bác sĩ gia đình cho tổ chức Common Spirit Health, Mỹ
Khi vào ĐH Creighton học chuyên ngành Sinh học, Trang đã ngay lập tức liên hệ với một giáo sư ở trường để bắt đầu học việc và làm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
Thế nhưng, con đường học tập và nghề nghiệp của cô bước sang một ngã rẽ mới khi Trang đi tình nguyện ở bệnh viện của trường.
"Lúc đó, tôi nhận ra rằng tôi muốn được làm việc trực tiếp với bệnh nhân, được nghe câu chuyện của họ, và được giúp đỡ họ trong những giờ phút đau đớn".
Trang phải lựa chọn hoặc tiếp tục theo đuổi con đường nghiên cứu hoặc trở thành bác sĩ.
Trước khi ra quyết định cuối cùng, cô đi làm nhiều hơn ở bệnh viện, đi theo quan sát bác sĩ trong các phòng khám. Những trải nghiệm đó đã giúp cô nhận ra mình phù hợp với môi trường Y tế lâm sàng hơn là nghiên cứu.
Sau khi tốt nghiệp đại học với hạng tối ưu (summa cum laude), cô tiếp tục theo học chương trình Tiến sĩ Y khoa tại University of Nebraska Medical Center.
Hiện, Trang là bác sĩ gia đình cho một tổ chức Y tế hàng đầu tại Mỹ (Common Spirit Health) và là giáo viên hướng dẫn lâm sàng cho sinh viên Y, sinh viên điều dưỡng lâm sàng, và sinh viên trợ lý bác sĩ.
Vượt qua rào cản ngôn ngữ và văn hóa, cô nhận được sự yêu mến của nhiều bệnh nhân tại Mỹ.
"Bác sĩ điều trị chính cho tôi trong phòng cấp cứu là Bs. Christina Nguyễn, và tôi không thể đòi hỏi một sự chăm sóc tốt hơn thế" - một bệnh nhân đã viết trên tờ báo địa phương chỉ sau một lần được Trang khám chữa bệnh.
Ước mơ giúp bác sĩ Việt tự tin làm việc với bệnh nhân nước ngoài
Tuy ở Mỹ đã lâu, có cuộc sống và công việc ổn định, nhưng Ngọc Trang luôn nhớ về Việt Nam. Vì vậy, cách đây hơn 1 năm, cô đã lập kênh YouTube và Facebook để dễ dàng kết nối.
"Qua nhiều lần trò chuyện, các anh em bạn bè trong nghề tại Việt Nam nói với tôi rằng họ rất muốn học thêm tiếng Anh và tiếng Anh chuyên ngành y khoa".
Trang bên chồng và 2 con
Từ đó, hầu như ngày nào Trang cũng có bài đăng trên Facebook, khi thì một câu thành ngữ, lúc thì một thuật ngữ tiếng Anh y khoa, tiếng Anh giao tiếp, cũng như kinh nghiệm học tập và làm việc ở Mỹ.
Cô đã tổ chức nhiều workshop miễn phí như Nghệ thuật giao tiếp với bệnh nhân bằng tiếng Anh hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm đăng ký vào nội trú Y khoa ở Mỹ...
Cô cũng biên soạn Ebook "100 Thành ngữ Giúp bạn tự tin giao tiếp bằng Tiếng Anh" để mọi người tải về miễn phí.
"Để thành công trong môi trường y tế ở Mỹ thì có kiến thức chuyên môn thôi chưa đủ, các bác sĩ còn cần phải có được niềm tin và xây dựng được một mối quan hệ tốt đẹp với bệnh nhân. Đây là một điều khá khó khăn cho các bác sĩ được đào tạo ở Việt Nam khi muốn tiếp tục đào tạo nội trú tại Mỹ hoặc làm việc với bệnh nhân người nước ngoài", Trang nhận định.
Vì vậy, Trang bắt tay thực hiện dự án Học viện Phượng Hoàng (The Phoenix Medical Academy) để đào tạo kỹ năng tiếng Anh y khoa miễn phí cho các đồng nghiệp ở Việt Nam.
"Các bác sĩ Việt Nam rất giỏi, cả về chuyên môn lẫn tác phong học tập, làm việc. Tôi tin chắc rằng nếu có thể vượt qua được rào cản ngoại ngữ thì họ không thua kém bác sĩ được đào tạo ở bất cứ đất nước nào".
" alt=""/>Hành trình trở thành bác sỹ của cô gái Huế được báo Mỹ vinh danh