TIN BÀI KHÁC
Thêm tính năng độc đáo và tiện dụng cho Firefox
10 thủ thuật hữu ích với bàn phím iPad
Ẩn biểu tượng Newsstand phiền toái trên iOS 5
Cách xem website không cần... Internet
iPhone đời cũ vẫn có thể chạy Siri
Anh N.V.T (24 tuổi, ngụ huyện Tri Tôn, An Giang) được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trong tình trạng vết thương sưng tấy, hoại tử bàn tay phải do rắn chàm quạp (loại rắn lục độc) cắn, biến chứng rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu nặng gây chảy máu liên tục.
![]() |
Con rắn chàm quạp mà người nhà bệnh nhân đem vào bệnh viện |
Người nhà cho biết, khi đi cắt lá sả, T. bị rắn độc cắn vào 3 ngón bàn tay phải. Sau đó, bệnh nhân đi hút nọc rắn, song tình trạng không giảm mà đau nhức dữ dội tại bàn tay bị rắn cắn.
Tay của bệnh nhân xuất hiện bóng nước, xuất huyết…
Sau đó vài giờ, bà L.T.B.B. (52 tuổi, hàng xóm của bệnh nhân T.) cũng đi cắt lá sả và bị rắn cắn. Bệnh nhân tự đi bó thuốc và tình trạng ngày càng nặng hơn.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng cẳng tay trái bị hoại tử, sưng nề tấy đỏ, nổi nhiều bóng nước kèm tình trạng rối loạn đông máu, xuất huyết dưới da toàn thân.
![]() |
Bàn tay bị rắn cắn của bệnh nhân nổi nhiều bóng nước |
Cả hai bệnh nhân được điều trị tại Khoa Hồi Sức tích cực chống độc. Hai người được truyền các chế phẩm máu, huyết tương điều trị tình trạng rối loạn đông máu của nọc rắn chàm quạp.
Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) hỗ trợ cung cấp sinh phẩm huyết thanh kháng nọc rắn chàm quạp để trung hòa nọc rắn cho bệnh nhân.
Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân B. tiến triển nặng như sốc nhiễm trùng, giảm tiểu cầu nặng, xuất huyết tiêu hóa. Bệnh nhân rơi vào tình trạng hôn mê, nôn ra máu tươi, huyết áp thấp, suy hô hấp nặng phải đặt ống thở và gắn máy trợ thở.
Sau 3 ngày điều trị tích cực bệnh nhân đã ngưng được máy thở, rút ống thở, tỉnh táo, tiếp xúc tốt.
Hai bệnh nhân được xử lý cắt lọc, rạch giải áp khoang cẳng bàn tay bên bị rắn cắn. Hiện, hai bệnh nhân ổn định...
![]() |
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân T. |
Theo bác sĩ Dương Thiện Phước - Trưởng Khoa Hồi Sức tích cực - Chống độc, rắn chàm quạp hay còn gọi rắn lục nưa là loài rắn cực độc. Độc tố loại rắn này chỉ sau rắn biển.
Đây là loại rắn độc rất nguy hiểm ở các nước vùng nhiệt đới. Rắn chàm quạp thường gặp ở vùng trồng nhiều cây cao su, điều tại Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, núi Cấm (An Giang).
Bác sĩ khuyến cáo, khi bị rắn cắn, người dân cần tuân thủ các nguyên tắc sơ cứu như: sơ cứu vết thương để làm chậm hấp thu nọc rắn vào cơ thể; trấn an nạn nhân; giữ người bất động và đặt chi bị cắn thấp hơn tim để làm chậm hấp thu độc tố.
Bệnh nhân cần được rửa sạch vết thương; băng chặt chi bị cắn với băng vải, băng bắt đầu từ phía trên vết cắn để hạn chế hấp thu độc chất theo đường bạch huyết. Sau đó, người nhà nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện…
Bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân bị rắn cắn không tự ý rạch da, hút nộc độc bằng miệng hay giác hút, đặt garot.
Hoài Thanh
Một người đàn ông ở Hà Tĩnh đi rừng trồng keo và phát rẫy thuê thì bị rắn hổ chúa dài gần 3 mét tấn công, cắn trúng người dẫn đến tử vong.
" alt=""/>Hai người bị rắn chàm quạp cắn nguy kịch khi đi hái lá sả- Bước 3: Tại giao diện hiện ra, bạn có thể bắt đầu soạn thảo văn bản trực tiếp trên Google Docs, với các chức năng tương tự như khi sử dụng Word trên máy tính.
Trong trường hợp cần kiểm tra lỗi chính tả của một file văn bản sẵn có trên máy tính, bạn có thể copy và dán toàn bộ nội dung của file văn bản đó vào giao diện soạn thảo của Google Docs, hoặc có thể upload file văn bản đó lên Google Docs. Để làm điều này, bạn chọn “Tệp” -> “Mở” từ menu phía trên. Nếu Google Docs đang hiển thị ngôn ngữ tiếng Anh, bạn chọn “File -> Open”.
Tại hộp thoại hiện ra, chọn tab “Tải lên” (hoặc “Upload”). Nhấn nút “Chọn tệp từ thiết bị”, sau đó tìm và chọn file văn bản đã soạn thảo sẵn trên máy tính.
- Bước 4: Sau khi đã upload xong, nội dung file văn bản sẽ được hiển thị ngay trên giao diện của Google Docs.
Để kiểm tra lỗi chính tả của file văn bản đã chọn, bạn nhấn vào mục “Công cụ -> Chính tả và ngữ pháp -> Kiểm tra chính tả” trên menu của Google Docs.
Nếu Google Docs đang hiển thị giao diện tiếng Anh thì chọn "Tools" -> Spelling and grammar -> Spelling and grammar check".
Google Docs sẽ liệt kê những lỗi chính tả, bao gồm lỗi viết thiếu chữ (chẳng hạn tham qua -> tham quan), lỗi sai dấu hỏi/ngã, lỗi thừa ký tự... đồng thời đưa ra từ gợi ý để người viết chỉnh sửa. Nhấn nút “Chấp nhận” để Google Docs tự động sửa lại lỗi, hoặc nhấn nút “Bỏ qua” nếu đây là một phát hiện lỗi không chính xác.
Tiếp tục sửa cho đến khi xuất hiện hộp thoại “Tài liệu không có lỗi nào”, nghĩa là Google Docs đã kiểm tra toàn bộ và không phát hiện lỗi chính tả trên văn bản.
Sau khi đã kiểm tra và sửa lỗi chính tả xong, bạn có thể copy toàn bộ nội dung văn bản trên Google Docs (sau khi đã sửa lỗi) để dán vào phần mềm soạn thảo Word trên máy tính, hoặc có thể tải file đã sửa lỗi về máy (Chọn Tệp -> Tải xuống -> Chọn định dạng Microsoft Word).
Một điều cần lưu ý, “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”, với tính phức tạp của tiếng Việt, không một phần mềm và công cụ tự động nào có thể phát hiện tất cả các lỗi chính tả có trong văn bản. Do vậy, điều quan trọng vẫn ở yếu tố con người và bạn chỉ nên sử dụng Google Docs như một công cụ phụ trợ để phát hiện các lỗi chính tả có thể gặp phải.
(Theo Dân Trí)
Đọc báo soát lỗi chính tả, xem video, điểm danh hàng ngày hoặc viết review sản phẩm…được quảng cáo là những công việc nhàn hạ, mang lại nguồn thu nhập ổn định hàng tháng, thế nhưng thực tế thì sao?
" alt=""/>Thủ thuật kiểm tra lỗi chính tả khi soạn thảo văn bản tiếng ViệtVietNamNet gửi đến quý độc giả diễn biến trận đấu giữa Chelsea vs Tottenham thuộc khuôn khổ 11 Ngoại hạng Anh, diễn ra lúc 23h30 ngày 29/11.
" alt=""/>Nhận định bóng đá Chelsea vs Tottenham, 23h30 ngày 29/11